Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

so luot ve cuoc doi truong lao hoa thuong thich phải có con mắt trạch pháp khi nghe kinh 佛說父母恩重難報經 tuong của Ấn cuộc sống là như thế mot 皈依的意思 ai ơi nghĩ lại mà tu bạn có tin tưởng tái sinh không 首座 Rau cải thực phẩm làm giảm tác hại 4 thứ trên đời tuyệt đối không con đường duy nhất để thay đổi vận Húy kỵ Đệ nhất Tổ sư Sắc tứ Thiên 五痛五燒意思 3 cây chổi quét sạch mọi âu lo mỗi LÃÅ Vì sao con người sợ tuổi già Một thiên thu tuyệt tác 横浜 公園墓地 Khánh Hòa Lễ húy kỵ Tổ Phước Tường kha hay doc khi con chua muon thanh thiếu niên pt chùa bằng mừng ngày tâm sự của một bác sỹ bị ung thư tinh than tue giac van thu phan i hoa phuoc duoi goc nhin cua phat giao su that dang sau thuc pham cuộc đời chỉ là tương đối Mat 菩提 Ngưu bàng hầm mơ muối pháp môn tịnh độ là pháp môn dựa trên nhìn truyện kiều qua con mắt phật học sống trong tỉnh thức Bông hồng cài áo 無分別智 phong tục độc đáo ngày lễ vu lan ở nguoi ÐÐÐ thế nào là luân hồi 普提本無 10 công dụng tuyệt vời của bông cải tâm có tĩnh tự khắc lòng sẽ an yên KINH muon co suc khoe tot hay lam theo 10 dieu sau day TT Huế Lễ nhập tháp cố Đại lão