Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Ð Ð³Ñ 9 lợi ích khi cho tinh dầu bơ vào thức voi Tiếng nói của Phật pháp giẠvua 放下凡夫心 故事 Mắt Phật ở Lumbini già 香炉とお香 giới là nền tảng con đường thanh tịnh ï¾ ï¼ พระอ ญญาโกณฑ ญญะ Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường 09 tim hieu ve 5 phuong tien phap mon niem Tri 即刻往生西方 Quan điểm của Phật giáo về nghèo 净土五经是哪五经 chu ng ta de n tra n gian na y de la m gi vài ý nghĩ nhỏ về đức dũng của こころといのちの相談 浄土宗 Không sinh không diệt tuong quan hay chang la gi TT Huế Tảo tháp Tổ sư Liễu Quán Người thầy tuyệt vời quà 9 dieu nen nho khi lam nguoi thanh văn thừa thi hóa qua điệp khúc 118 Lại bàn về danh hiệu Bồ tát Quan nguồn tin Chuyện Đại Tổ của dòng thiền Tào ï¾ï½ Hạnh nước mùi vị nước イイハナのお盆にぴったりの盆提灯 äºŒä ƒæ chìa 荐拔功德殊胜行 ve giao ly cua phat giao nguyen thuy สต nhân cách lý công あんぴくんとは 己が身にひき比べて 経å 陈光别居士 å Trà sớm với Vu lan muộn Nhớ cảnh chùa 净地不是问了问了一看 佛教中华文化