Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

ma xác luoc y tra va thien trong tinh than dai thua thien ham muốn và sự mưu cầu bình an Chánh niệm có thể làm giảm sự thèm ăn chánh niệm có thể làm giảm sự thèm tự thán Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân bổ sung vitamin b có tốt cho trí nhớ mua xuan trong dao phat Nguy cơ phát triển bệnh ung thư ở Mùa sen nở von long tai sao co nguoi giau sang 忉利天 Làm sao biết bạn đã bị nghiện 新西兰台湾佛寺 môn Thực phẩm phù hợp với người ăn chay muốn có sức khỏe tốt hãy làm theo 10 Nước tăng lực có thể gây ngộ độc HẠnh 7 nguyên tắc sống vui sống khỏe 20 10 Đại hội Tim mạch Đông Nam Á lần ton tao thien vien truc lam tay truc 永代供養 東成 Thăm 生前墓 妙善法师能入定 Nấm đậu xào sả ớt rau răm xúc ท มาของพระมหาจ thế nào là sứ mệnh của một ngôi ほとけのかたより 梵僧又说 我们五人中 お墓のお æ æ Chu đại bi vẻ đẹp huy hoàng và tráng lệ của cố Hóa chất có thể làm giảm chỉ số IQ 築地本願寺の年末恒例行事帰敬式 Ai không nên ăn cam quýt Nắng ơi xin đừng cháy trên vai mẹ gầy การกล าวว ทยาน 打七 Đôi điều chưa biết về Nhà hàng 往生咒道教 祈祷カードの書き方