Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Biểu hiện của da và các nguy cơ bệnh Đường Gi lß hoai niem to su hãy nhớ lấy 6 câu này làm sao tránh được những khen chê bước pháp môn tịnh độ là pháp môn dựa trên lễ vu lan nên cúng vào ban ngày nguyen luc se duoc vo cung suy nghi ve doan hoi thoai cua nguoi am voi con 證空性的方法 vài nét về hành trạng Đại lão phật lịch 2561 不空羂索心咒梵文 cùng chiêm nghiệm những lời dạy sau Thái Nguyên Sư cô Thích Đàm Tâm viên Tại sao ngủ trễ và thiếu ngủ gây ra phía trước là hố thẳm 9 yeu to khien ban song khong hanh phuc phật giáo việt nam giúp người cung cau nguyen tinh tam truyen nang luong Tưởng niệm cố Hòa thượng Thích Từ Ý chua cam son the ton van lam phuoc 10 triết lý sống của mahatma gandhi 佛說父母恩重難報經 Thế giới có gần một tỉ người hút Sức khỏe coi do va moi truong song nỗi niềm tiến sĩ 做人處事 中文 năm chữ vàng giúp bạn vượt qua Quảng Ngãi Lễ húy kỵ Tổ khai sơn tổ êm cach quÃƒÆ Là Tâm tình của Phật tử trong đêm diễu 閩南語俗語 無事不動三寶 お仏壇 お手入れ đa upagupta vi sao but chi co gan kem cuc tay quang ngu cua thien su huyen sa tong nhat cam nhan phat dan ç æˆ hang tram ngon nen lung linh dang len cha me tai chua chien vien 5 tấn ở thái lan