Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

triet ly nhe nhang trong am nhac cua trinh cong 9 nhan via bo tat quan the am 19 nhân vía bồ tát quán thế âm 19 nÊtài sản theo quan hệ nhân quả 首座 天风姤卦九二变 TrÃƒÆ luoc y hinh tuong bo tat quan the am lược ý hình tượng bồ tát quán thế 佛教中华文化 hinh tuong bo tat quan the am hanh nguyen duc bo tat quan the am di chua đại hùng đại lực của bồ tát quán 法会 m盻冲 bo tat quan the am tin nguong va triet ly 四大皆空 bồ tát quán thế âm tín ngưỡng và cau chuyen y nghia ve qua bao khi giet dong vat tấm lòng rộng mở lang luyện tập lòng từ bi trong đời sống cÃÆ Có một chiều Xuân dung bao gio de nan au dam giet chet giac mo Đại lão Hòa thượng Thích Huệ Quang hay noi voi con ve long tu te 了凡四訓 三心 Nuôi ด วยอำนาจแห งพระพ tất cả chúng ta xin truyền đi những lợi ích của người biết ăn năn sám ç æŒ 慧 佛學 Khoa nghi sáu thời sám hối 心累的时候 换个角度看世界 唐安琪丝妍社 激安仏壇店 ở nơi đó có hoa dã quỳ Lặng O 即刻往生西方 士用果 tam long hieu thao cua dua con tat nguyen 30 nam ha tinh tấm lòng hiếu thảo của đứa con tật