Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

mẠโภชปร ตร Sơ tổ của Thiền tông Việt Nam thõng 二哥丰功效 築地本願寺 盆踊り 市町村別寺院数 浄土宗 2006 Trái lê có nhiều công dụng tốt 饿鬼 描写 Chai co hay khong doi song kiep sau 每年四月初八 lam sao tranh duoc nhung khen che tam kinh thoi dai Sự cần thiết của bữa ăn sáng 佛教算中国传统文化吗 HÃy thùy ก จกรรมทอดกฐ น Tiểu sử Đức Đệ nhất Pháp chủ 供灯的功德 おりん 木魚のお取り寄せ tùy bút tôn giáo mới qua chuyến đi Phụ nữ trẻ có nguy cơ đau tim cao りんの音色 Ngày mai con lấy chồng 梁皇忏法事 คนเก ยจคร าน 別五時 是針 イス坐禅のすすめ ประสบแต ความด Đức tin Tam bảo nơi an trú tâm linh 七五三 大阪 Thất tuổi trẻ với vấn đề hổ thẹn 市町村別寺院数順位 己が身にひき比べて 金宝堂のお得な商品 chữ nghiệp trong phật giáo là gì お墓参り Món nào tốt hơn những người nữ xuất gia tu phật có 与汝安心 Tư liệu ít được đề cập trong thời 大乘教 tai nan giao thong qua goc nhin nha phat người yêu rốt cuộc là ai gieo nghiệp sát sanh quả báo sẽ nghèo Nước có cồn 曹村村