Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

hoa thuong thich nhut minh 1908 ï¾ å 육신주 金乔觉 Dịch giả cuốn sách nổi tiếng Đức xuan ve cung on lai hanh nguyen tu bi hy xa cua trên đời này có mấy ai hạnh phúc Thử di di em tình bạn dưới góc nhìn phật giáo Hoa thường song khong hoi tiec neu ban lam duoc 15 dieu sau dieu phuc tam y học cách moi noi Quê hương là chùm khế ngọt hãy quay về nương tựa chính mình trên đời này cái gì quý nhất ấm áp lễ hằng thuận cho ba đôi uyên lam the nao de niem phat nhat tam bat loan Trái việt quất giúp giảm nguy cơ trường ä½ å çœ ç çº å Cỏ Trị chứng đầy bụng bằng lá xương Hấp thụ protein một cách hiệu quả Dùng thuốc giảm đau giảm luôn sự Chạy những lời khuyên để có cuộc sống giữ tâm không cấu uế cau chuyen ve niem phat va cau nguyen theo phong lưu ý về giấc ngủ đối với người phap ï¾ ï¼ đằng sau câu chuyện vị đại gia ngày nở rộ dịch vụ giải hạn sao xấu cho æ å¹³å º Xử trí khi bị ngộ độc nấm Hoạ phia truoc la ho tham đức phật là nhà cách mạng tư tưởng thiện nghiệp báo và tái sinh những câu hỏi dong ho suc khoe va nep song nha phat hoi dap voi thien su ottamasara ve hon nhan gia Chất xơ ngăn ngừa huyết áp cao giảm vac le nang treo nui cao len chua thieng vi sao tu phuoc va tu hue quyết tâm vượt thoát khổ đau Cha