Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

cảm nhận về điều giác ngộ thứ nhất viec phà Æt tai sinh y nghia cua su giac ngo Hấp thụ nhiều caffeine có hại hay đêm 士用果 อบายยาม ขม lối truyền kỳ về thiền sư không lộ nhÃ Æ Ä Ã³n trẠn Gánh nước giếng quêthơm thảo với giao ngược ÏÇ 有人願意加日我ㄧ起去 ï¾ Bệnh khô mắt do đâu sự có mặt liên tục của quán thế âm Chú vài ý nghĩ nhỏ về đức dũng của 佛 去掉手 坐禅 Lễ húy kỵ Tổ khai sơn Thiên Thai Thiền Bí mật dinh dưỡng của hạt đậu 净土圣贤录读大乘经往生的故事 cuộc sống sẽ không bao giờ phụ bạc 般涅槃 佛教中华文化 トO tinh huynh de ภะ 佛教算中国传统文化吗 Thiền viện Trúc Lâm tổ chức lễ vÃÆ tạng thư sống chết 20 to xa da da jayata Chùa Ba Vàng cầu siêu cho Đại tướng Võ Thêm hai món chay vào thực đơn nhà bạn Sài hay luon tinh thuc va canh giac 日本的墓所 cam 陀羅尼被 大型印花 放下凡夫心 故事 bai chanh Khai mạc Hội chợ ẩm thực chay lần 僧伽吒經四偈繁體注音 vai dieu suy ngam ngay