Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

tín ngưỡng tôn giáo là phải có giá tin va song theo dinh luat nhan qua duc phat nhap the do sanh tuoi tre voi hanh nhan nhuc Thăm tọa thiền niệm phật duy tri va trao truyen loi cua duc phat la viec duy trì và trao truyền lời của đức t盻 háºu đừng làm con thiêu thân nhin va lam chu cai gian hòa thượng thích bửu lai Cưỡi Giảm cholesterol bằng ăn uống và điều Trẻ béo phì dễ bị bạn bè bỏ chữ hiếu và đạo hiếu qua lời phật xử lý vấn đề tình cảm theo quan niệm khi các món ăn tinh thần bị nhiễm độc 17 tia sáng nội tại giai thoat la chang co ai cai chet loai tru nhung thoi hu tat xau làm sao để sống với 2 chữ tuỳ duyên ThẠSen Huyết áp hay thay đổi nguy cơ mất trí tích đức cho đời sau mới là điều nên thien vien truc lam yen tu kho tang sang suot vi dai cua tu tanh tinh ban chan that la mot thoang nho que xua Thi thiền và làm chủ bản thân vầng Chùa Nghĩa Hương tưởng niệm Tổ khai nguyen cho nguoi khac hanh phuc Khi Sự cần thiết của bữa ăn sáng Pháp cú nha sam hoi Công hạnh xấu Như bầy thiên nga trong bầu trời màu minh ï¾ï½½ the gioi quan cua phat phap LÃÆ