Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

ä½ å çœ ç çº å 9 thực phẩm giúp giảm căng thẳng hãy từ bi hỷ xả nhưng xin đừng chìm Nobel Y học 2016 mở ra cơ hội điều phận phan tich ngu uan vo nga 佛教中华文化 tự tánh di đà 1 khi tịnh tài sinh bất tịnh nhật ký thien su muso soseki tam thai người tu đạo có thể làm được việc phat giao Lễ truy niệm Hòa thượng Dương Dal tại thế DÃ Æ vĩnh biệt cô út 佛頂尊勝陀羅尼 Lâm Đồng Tổ chức lễ đại tường oàn chua mat troi va mat trang ha tinh dai le vu lan bao hieu chua nhieu long thiền vipassana một nghệ thuật sống Thuốc lá điện tử cũng gây hại tim hay cung dong cam bao dung de vun ven hanh phuc Mùa hoa loa kèn ao lam trong tieng ve mua phuong vi Tìm trong một cõi ăn chay chỉ trong một chớp mắt loi noi doi vo hai nen noi hay khong nen noi 一念心性 是 trai nghiem khong gian tho cung bang chat lieu gom bai van van cam thuong nhung linh hon nga quy Mat Tết Đoan Ngọ và nhớ Nghệ sĩ kể chuyện ăn chay khoang cach giua ly thuyet va thuc hanh Phòng ngừa viêm khớp vai cổ và tay i廙m Con xin làm sen nhỏ và nâng gót hài dl 2015 Đón doi Thiền trong cuộc sống lam sao de kiep sau toi khong gap nguoi do nua Phát hiện cách làm giảm di căn tế bào 真言宗金毘羅権現法要 cho su khong so hai gia tuong cua cuoc doi Canh bí đỏ mát lành cho mùa hè mùa thi bình an giữa cuộc đời Lễ tưởng niệm húy nhật Đức Đệ