Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

โภชปร ตร 文殊五字心咒 Ç Suy nhược tinh thần làm tăng nguy cơ ส มมาอาช วะ ý nghĩa ngày phật đản dau nam huong ve tam 不可信汝心 汝心不可信 học Ùng 無分別智 福智恆 書籍 đi tìm nét đẹp văn hóa ứng xử Các sản phẩm bơ sữa có làm tăng Rượu Chùa Núi 般若 Các sản phẩm bơ sữa có làm tăng nguy sự sống và sự chết trong phật giáo Đậu phụ non sốt dầu hào 首座 瑞州三峰院的平和尚 唐代 臨濟 quê hai loc dau nam coi chung phai toi quan bat tinh Thuốc chống trầm cảm làm tăng nguy cơ 般若心経 読み方 区切り 曹洞宗 î ï bong mat tam hon dung ich ky XÃ Æ Ăn chay trường có suy dinh dưỡng Chí xuất trần của Trưởng lão Ni Đại 华严经解读 bo bo phương thuốc kỳ diệu Ba tôi và thiền khán thoại đầu Sợi dây chuyền định mệnh vi sao chung ta so toi phuoc duc phat trong kinh hoa nghiem va duc phat lich Thiếu vitamin D làm tăng nguy cơ hen suyễn 濊佉阿悉底迦 Thiếu kẽm làm tiêu hóa khó khăn Một nữ tu đất cố đô nhẫn co nen quy kinh tang chua thuc hanh dung chanh Một chút hoài niệm về Tết 剎摩 phát Mùa Vu lan đi ăn cỗ chay chùa Phụng MÃÆ