Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

le song cuoc doi than chu dai bi vien ngoc cua nguoi cung tu 五痛五燒意思 hoc PhÃƒÆ t vua a xà thế và học thuyết tây phương Phát hiện mới về Thái sư Trần Thủ Luận chua quan lan bún thường Tuỳ tiện ăn chay bổ thành bệnh Ẩm thực văn hóa Món chay trong hành trình văn hóa ẩm Stress cản trở sự phát triển lòng 16 nền tảng phật như hoa sen 10 dieu can biet truoc khi qua muon mang Quảng Nam Trà tỳ nhục thân cố con nguoi y thuc voi phap than mau nhiem chướng ngại trên con đường tu hành tuong phat ngoc hoa binh the gioi duoc hinh thanh Thanh đạm đậu phụ xào giá Làm sao biết cơ thể thiếu vitamin nhà lãnh đạo tôn giáo thế giới thích Mẹ toi oi mi me lam roi chương iii khâu đà la man nương và đức hồng Công hạnh của Trưởng lão Hòa thượng lam sao de duoc than tam an lac vui Lịch sử là bài học vô giá là động Tôi không ghét ai hết mai tho truyen 1905 Rau cải cúc trị đau đầu truyện tỳ kheo sống trong rừng điểm Hồi quang phản chiếu Những mùa Phật đản đi qua 水天需 ngay sinh nhat ban nen nghi den ai phiem luan cua nguoi hoc phat ve tu do va hanh Ăn uống theo giờ dao phat ngay xua va dao phat ngay nay khac nhau Mộng Chùa Lộc Uyển Người Phật giáo nhớ đến bác Sáu giản đơn một mùa mai