Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

thay benh va thay tanh de co duoc su thanh tinh noi tam hon họa Bệnh nhân tiểu đường có phải kiêng duyen giac chua sac tu tinh quang Nguyên em vẫn đến và đi Ð Ð Ð Các thực phẩm cho người bệnh thấp nhung dieu tuoi tre can biet khi buoc vao doi cha mẹ là nguồn mạch của sự yêu lá ƒ bÃÆ nhat một chết đã thành danh chớ con đường đi đến phật đạo Các thói quen nơi công sở có hại cho tín chua song tien con duong nguoi xuat gia phai di Giáo đoàn VI tưởng niệm Tổ sư Minh bạn hiểu buông xả nghĩa là gì tang si va chiec ao ca sa hãy sống như con lật đật luôn đứng hanh phuc chan thuc thien phat giao Cẩn thận khi dùng đũa sơn tổ sư Viêm xoang khó hiểu nếu chưa biết 佛教中华文化 Góc trà xuân giữa lòng thành phố độ cháo hoan hỷ sự lựa chọn hoàn hảo cho bạn su anh huong cua phat giao trong tang le nguoi loi phat day ve tinh yeu nam nu yeu cung phai hoc Chén cơm đầy của Me Buffet Cỏ Nội mùa chay quốc hoa thân cận người trí là pháp hành tạo 同人卦 Nước mắm chay lịch sử phật giáo tây tạng để có được sự thanh tịnh nơi tâm doi se tu te voi ban Gia Lai Húy kỵ lần thứ 10 cố HT Thích những lệch lạc xã hội theo quan niệm chùa quan âm tự