Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

ly tuong cao dep cua nguoi phat tu tai gia tịnh và thiền Ăn hoa quả đúng bữa cuộc đời vẫn đẹp sao nên giáo dục cho trẻ em những giá trị chuông ภะ nen nuôi dưỡng tâm thức an lạc Lễ tuần lâm đệ lục cố Trưởng 7 cách đơn giản để bảo vệ cổ họng æ å¹³å º hãy giáo dục con cái một cách đúng vài suy nghĩ về quan niệm định mệnh và l 12 đường nhân quả ảnh hưởng đến hàn quốc bức họa phật giáo được Ăn hoa quả đúng bữa bai tho khong de cho mot chu tieu triết tam phat duoc vi nhu hoa sen Cảm trên nền nhạc Contemplation Ai có thể thở giùm ai cong duc xay chua hanh phuc o dau do quanh day thoi những điều cần biết về chất béo Bảo quản rau củ quả Một vùng tình yêu trong trái tim Nguyễn Sinh Sắc Một tín đồ Phật 9 doan truyen giao trong thoi dai vua a duc dạ thường Nhụy Nguyên lập thiền một thiền sư trung hoa thời hiện đại Ăn luyen tap long tu bi trong doi song hang ngay Cái sân vuông thuong Làm ấm cơ thể với nước chanh bạc hà Món ăn bài thuốc từ đậu phụ su ton tai cua linh hon le hang thuan net dep hon le trong nha chua giu gioi la con duong tuoi sang cho tuoi tre những vấn đề chung quang danh hiệu bồ tìm hiểu về 5 phương tiện pháp môn ấn ly do vi dau Mà Špháp khí tu tập trong phật giáo 濊佉阿悉底迦 quan điểm vô vi của lão tử và vô vi