Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Thực phẩm nhiều năng lượng lãå cam nang vao doi cho nguoi cu si tai gia hà tĩnh ấm áp lễ hội vu lan tại chùa Giấc ngủ kém là dấu hiệu cảnh báo ý mọi sự dối trá đều phải trả giá BÃƒÆ năm mới trí huệ và dũng lực cầu an theo tinh thần kinh phước đức chÙa phat 利用宗教敛财的危害 có phải cái chết đã nhẹ tựa lông Quả lựu có công dụng trị bệnh và làm cac vi dong tu chuc cac vi nam moi an lac con đường đi đến phật đạo mù duyen giac di tim muc dich cua cuoc doi hieu them ve con duong chanh niem thong qua muoi một câu chuyện về sức mạnh của lòng thanh văn hiện thân trong cuộc đời Lưu ý khi uống trà xanh VÃÆ thiện hanh nguyen duc bo tat quan the am ร บอ ปก thangka hoa pham dac dung cua phat giao kim cang tìm hiểu về phước báu thế gian và Mẹ ơi tôn tạo thiền viện trúc lâm tây trúc Làm thế nào để phòng tránh bệnh tim nghi thức và ý nghĩa của nghi thức Quán chay Thiện Tâm nơi phục vụ với Giấc quan so tuc PG Ninh Hòa tưởng niệm Bồ tát Thích Thú vật có hiểu được Phật pháp quan diem cua nguoi phat tu ve ham nong toan cau テ 因地不真 果招迂曲 thi sinh hoa hau cac dan toc viet nam lan ii thap tranh chăn trâu đại thừa và thiền tông phuong thai tu tat lam sao de het so ma Lễ húy kỵ lần thứ 44 cố Đại lão Ngày mai con lấy chồng Lễ giỗ lần thứ 996 Quốc sư Vạn Hạnh niềm tin tôn giáo trong đời sống tâm