Em có thể mở cửa đi dạo chơi trong vườn hoặc nơi công viên Cứ buông thả tâm thức để thiên nhiên đi vào, để màu xanh của lá đi vào, để sự mát mẻ của không khí đi vào, thì thế nào tâm em cũng sẽ bình an trở lại Em có biết không Thiên nhiên có khả năng là
Xóa tan muộn phiền

Em có thể mở cửa đi dạo chơi trong vườn hoặc nơi công viên. Cứ buông thả tâm thức để thiên nhiên đi vào, để màu xanh của lá đi vào, để sự mát mẻ của không khí đi vào, thì thế nào tâm em cũng sẽ bình an trở lại. Em có biết không? Thiên nhiên có khả năng làm cho tâm hồn lặng trong trở lại. Anh đã từng thực tập như thế. Em thử đi!  

Cành ơi! Em vừa mới tâm sự rằng:

- Anh Suối ơi! Tâm em bất an! Em đang gặp nhiều khó khăn, phiền muộn trong sự sống. Những lời nói của những người chung quanh làm cho em không vui. Bây giờ em làm sao đây?

Cành thương!

- Tâm bất an thì em làm tâm an trở lại. Em hãy trở về với hơi thở. Em thở thật nhẹ, thật sâu, mà đừng suy nghĩ gì cả, thì thế nào tâm sẽ từ từ an lại. Em có thể mở cửa đi dạo chơi trong vườn hoặc nơi công viên. Cứ buông thả tâm thức để thiên nhiên đi vào, để màu xanh của lá đi vào, để sự mát mẻ của không khí đi vào, thì thế nào tâm em cũng sẽ bình an trở lại. Em có biết không? Thiên nhiên có khả năng làm cho tâm hồn lặng trong trở lại. Anh đã từng thực tập như thế. Em thử đi!

- Theo lời Phật dạy: "Tất cả mọi pháp trên thế gian đều do tâm tạo". Tâm tạo ra thương ghét, vui buồn, đúng sai để rồi ta bị kẹt vào đó như con tằm tạo ra chiếc kén để nhốt mình vào trong đó. Thật là tội nghiệp cho ta, nếu ta cứ tiếp tục để tâm tạo tác, tranh luận, hơn thua... Nó nguồn gốc của bao nhiêu khổ đau, mâu thuẩn, muộn phiền. Các loại tâm hành này đang được đều khiển âm thầm bởi người hề bản ngã. Dừng lại tâm tạo tác, tâm vọng động là không để cho người hề điều khiển nữa thì có gì đâu mà em phải muộn phiền.

- Cuộc đời đẹp như thế, bình minh tươi sáng như thế, lá rừng long lanh như thế, sao em không thưởng thức. Đời đẹp như buổi nắng mai nhưng mong manh lắm thì chẳng có gì quan trọng để em tranh chấp, hơn thua, đúng sai. Trong kinh Mật Hoàn, đức Phật có dạy:"Chủ trương của ta, tông chỉ của ta là không tranh chấp với bất cứ ai". Khi sáu căn tiếp xúc với sáu trần thì nó tạo sự xúc chạm. Từ xúc chạm ấy, nó đưa tới thọ tức là cảm thọ như vui buồn, thương ghét. Từ xúc chạm ấy, nó đưa tới cái tưởng tức là nhận thức như đúng sai, đồng ý, không đồng ý, thù, bạn...

Từ đó, nó tạo ra vui buồn, thương ghét, luận tranh... Nó sinh ra biết bao nhiêu là phiền muộn, khổ đau. Nếu xúc mà tâm không kẹt vào đối tượng và tâm không tạo tác, vẻ vời thì nó không thể nào tạo ra thọ, tưởng, ái, hữu nữa. Và như thế, khổ đau làm sao có mặt. Không bị kẹt vào ngã thì còn ai muốn tranh chấp với ai. Nói nặng lời với người kia, thì ta làm tổn thương chính ta. Bởi vì người kia đau khổ, thì ta cũng đau khổ. Em hãy chiêm nghiêm về lời dạy tuyệt vời này của đức Bổn Sư đi nhé.

Cành thương!

- Em hãy nhớ giữ gìn tâm ý. Tu tập là sửa đổi chính mình. Khi em đẹp rồi thì em không còn nạn nhân của khổ đau nữa, dù ai nói gì thì em cũng không vì vậy mà xấu đi.

Thế gian lắm chuyện thị phi

Tu tâm giữ ý từ bi cứu đời

Luận tranh, buồn giận nên lời

Tạo ra điạ ngục đời đời gian nan

Oan gia nghiệp báo buộc ràng

Nhất tâm lạy Phật xóa tan muộn phiền.

- Chúc em thành công. "Hãy cứ vui như mọi ngày". Hãy cứ thương như mọi người. "Đời mong manh em ca khúc yêu thương." Đó là câu thơ của anh trong bài thơ "thu chợt đến".

Xin tạm biệt Cành nhé!
 


Về Menu

xóa tan muộn phiền xoa tan muon phien tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

tim cach tri lieu khi trai tim da bi ton thuong 八大人覺經註 thuong 佛規禮節 自悟法师台湾第三届人本佛教 心經 診療 俱緣果 Vu lan con trai nói với ba angkor thom and bayon 凡所有相 皆是虚妄 南懷瑾 閼伽坏的口感 อ มพชาดก loi 弘忍 Phà BÃÆn 必使淫心身心具断 พ ธ ผ กพ ทธส มา lâm Số 文殊 仏壇屋 Ngày cuối năm nói về chuyện ăn chay vai tro cua gia dinh trong viec dat duoc hoa 横柱指合掌 Hồi hướng 摩尼為幢 那耶 凡所有相皆是虛妄 若見諸相非相 9 lời khuyên để có đời sống tinh 地风升 达赖和班禅有啥区别 楞嚴咒五大心咒 佛教讲的苦地 hÓi bún hieu biet la con duong dan den giai thoat những lời sám hối của con tới mẹ biến 五痛五燒意思 tạp danh lam noi tieng tren dao jeju can tho 四念处的修行方法 地藏經 chung dao 鼎卦 โภชปร ตร 浄土宗 仏壇 giao