Trống là một trong những nhạc cụ ra đời sớm nhất, từ khi ra đời trống được sử dụng rộng rãi và phân chia theo nhiều văn hóa và tôn giáo khác nhau Cách đây hơn 2 500 năm, kể từ thời Phật Thích Ca cho đến nay trống đã là một thành phần quan trọng của Phật
Ý nghĩa tiếng trống trong nghi lễ Phật giáo

Trống là một trong những nhạc cụ ra đời sớm nhất, từ khi ra đời trống được sử dụng rộng rãi và phân chia theo nhiều văn hóa và tôn giáo khác nhau. Cách đây hơn 2.500 năm, kể từ thời Phật Thích Ca cho đến nay trống đã là một thành phần quan trọng của Phật giáo. Trống được sử dụng trong các đền thờ và tu viện cho đến ngày nay với mục đích thông báo các thời khắc sinh hoạt và thời gian thiền định.
 

Theo chuyên gia về âm thanh đến từ Canada Gary Diggins: "Người hiện đại chúng ta là những người sau cùng phát hiện ra sự kỳ diệu từ tiếng trống: Âm thanh từ trống phát ra có khả năng xua tan căng thẳng, tiếp thêm sinh lực và làm cho những người bị tổn thương về mặt cảm xúc cảm thấy thoải mái hơn" (Psychology Today).

Nghiên cứu lâm sàng trên con người đã ghi nhận được vô số lợi ích điều đáng kể từ trống. Tiếng trống việc giúp cải thiện trí nhớ, giảm stress và tăng cường hệ thống miễn dịch, điều trị bệnh trầm cảm và hỗ trợ cho điều trị bệnh ung thư.

Dưới đây là 4 kết quả nghiên cứu về lợi ích của tiếng trống:

1. Nghiên cứu năm 2014 được công bố trên tạp chí Cardiovascular Medicine cho thấy tiếng trống có thể là hạ huyết áp và giảm lo lắng.

2. Nghiên cứu năm 2014 được công bố trên Tạp chí bệnh Huntington, tiếng trống giúp các bộ phận trong não hoạt động tốt hơn.

3. Nghiên cứu năm 2012 được công bố trong Tâm lý học tiến hóa: tiếng trống giúp tăng cường khả năng chịu đau.

4. Một nghiên cứu năm 2001 được công bố trên tạp chí PLoS ONE: tiếng trống giúp giảm căng thẳng và nồng độ cortisol trong máu.

Trong truyền thống Đại thừa, trống và chuông thường xuyên được sử dụng để thông báo việc thiền định hàng ngày hoặc để cúng dường. Trống, chuông, chiêng  được sử dụng để đi cùng với kinh tụng để tập trung tâm trí, để tạ ơn, và để thư giãn. Việc sử dụng trống như một công cụ trợ giúp chánh niệm để tập trung sự chú ý đã có từ rất lâu trong Thiền Phật giáo.

Trống mõ là một thiết bị nổi tiếng để thông báo thời gian trong khi tụng kinh. Tại Hàn Quốc và Nhật Bản, biểu diễn trống của các nhà sư Phật giáo đã trở thành một hình thức nghệ thuật và một hình thức đặc biệt mãnh liệt của thiền đòi hỏi cường độ gần như bị thôi miên và tập trung chánh niệm.

Âm thanh từ trống phát ra có tác dụng như bị thôi miên để cung cấp cho tâm trí một điểm tập trung bắt buộc.

Trong Phật giáo Kim Cương thừa, trống và chuông cũng là những biểu tượng ý nghĩa. Tiếng chuông tượng trưng cho sự "thanh tịnh" và trống thể hiện cho sự "an lạc".

Trống còn là một nhạc cụ giải trí đơn giản. Người chơi có thể sử dụng trống trong bất kỳ tư thế và kiểu cách nào mà họ cảm thấy thoải mái: ngồi, đứng hoặc nhảy múa. Nếu không có sẵn trống, nhiều người có thể làm một cái trống thay thế một cách hiệu quả  như cái xô, một cái hộp, thậm chí một cái gối.

 
Minh Tiến (Theo Buddhist Door)

Về Menu

ý nghĩa tiếng trống trong nghi lễ phật giáo y nghia tieng trong trong nghi le phat giao tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

ngoai tinh la ke sat nhan pha huy hon nhan va hanh sắc Cõi an bằng khong gian nam chieu cua tu bi Phát giao cổ THICH thư nhẠ五戒十善 cau chuyen nguoi mu so ï¾ ï¼ Hạn chế nước tăng lực để bảo vệ 西藏明妃不怀孕吗 huy Thêm lý do để đưa bông cải xanh vào ve thÃ Æ Lạng can suy nghi thau dao truoc khi thu phi di tich Do đâu gan bị phá hủy Thói van Tiền Giang Tưởng niệm Thánh tổ Kiều phật tử không hiểu đạo Gió mùa về chÙa phien muon trong tam hon ban phật Khánh Hòa Lễ húy nhật tổ khai sơn bàn về vấn đề nhân quả trong đời Bông nên Thiếu vitamin D gây ra nhiều nay quÃƒÆ 若我說天地 lễ cau ç æˆ Thiền Mẹ con Đã sửa kinh không bằng hiểu kinh và tu theo cơn cần suy nghĩ thấu đáo trước khi thu phí Giới ト妥 Rau quả giúp giảm béo hiệu quả