• Người thường ai chẳng đi đến cái chết Biết nhận thức là biết mình sẽ chết, tại sao không ai chuẩn bị Đời người, phần lớn có mấy chục năm để chuẩn bị, nhưng người ta lại dùng lượng thời gian đó sống vì bản ngã nên ngược chiê
  • Thiền quán, phương pháp tu tập chủ đạo đưa thái tử Tất Đạt Đa lên ngôi vị Vô thượng Bồ đề Từ xưa đến nay, nhờ nương vào phương pháp tu này mà lịch sử phát triển Phật giáo được tô điểm thêm tên tuổi của nhiều vị xuất trần thượng sĩ
  • Nếu chúng ta muốn là một hành giả đầy đủ phẩm chất của tantra thế thì chúng ta phải trau dồi tâm vị tha giác ngộ hay tâm đại bi hay tâm bồ đề Một khi tâm vị tha chân thành hiện hữu trong dòng suối tâm của chúng ta, chúng ta đã ở trên con đường tích tập
  • Trong các bài kệ của nhiều kinh tạng Phật giáo, đã có đề cập đến câu này, chỉ khác về các câu phụ, còn cụm từ
  • Khó khăn của chúng ta chính là đây Ngày nay hay ngày xưa, người ta vẫn đòi hỏi rằng chân lý phải được khảo nghiệm bằng hiệu năng thực tế
  • Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng Bồ đề Từ đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng với mười hiệu Như Lai Không có một sử liệu nào, cũng không có một bản Kinh nào nói khác đi về nội dung chứng ngộ đó của Thế Tôn
  • Trong cuộc sống của chúng ta, nói tốt đã khó, nhưng có được hành vi ứng xử tốt là việc khó hơn Bản năng của con người là phản xạ, tự vệ trong các tình huống khi có tác động bởi ngoại cảnh
  • Quê hương thiêng liêng, ai không nhớ thương, ai không muốn quay về Thăm lại những ngôi chùa, mái trường, thăm lại mồ mả ông bà nội, trên Tân Khánh Đông, và Cầu Sập Bạc Liêu, làng quê bên ngoại Biết bao ân tình, biết bao kỷ niệm vẫn còn mãi trong trái ti
  • Trong thế gian người ta thường nói có nợ mới có duyên, đúng như vậy, duyên của thế gian đến như một sự nhân quả, đến để trả nợ cho nhau ở kiếp trước
  • Sư hiệu DUY LỰC, tự GIÁC KHAI, thế danh LA DU sanh ngày 05 tháng 05 năm 1923, là người làng Long Yên, huyện Phong Thuận phủ Triều Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc
  • Em là Sen Gì Thế
  • EM VẪN ĐẾN VÀ ĐI
  • Sống trong đời sống cần có một tấm lòng r n r nĐể làm gì em biết không r n r n Để gió cuốn đi, để gió cuốn đi
  • Đứa bé gào thét vì bị giật miếng bánh, người ta gào thét vì công việc quá căng thẳng, ông sếp gào thét vì bị nhân viên soi mói đời tư Những tiếng gào thét rất tinh vi và đau lòng
  • Thuở xưa, khi vua Phạm Dự Brahmadatta trị vì xứ Ba la nại Benares , Bồ tát thọ sanh làm con trai một vị đại thần Đến tuổi trưởng thành, ngài trở thành người cố vấn của vua trong mọi việc, từ thế sự cho đến tâm linh
  • Trong cuộc chiến đấu phi thường, vượt qua mọi thử thách chông gai và trên hết là vượt qua chính mình, ngài đã chiến thắng vẻ vang, oanh liệt Ánh sáng chân lý từ đây sáng soi khắp nơi
  • Trong nghị quyết tại phiên họp thứ nhất của Hội đồng Trị sự GHPGVN ngay sau khi GHPGVN được thành lập 1981 , điều 4 của văn kiện này công nhận Hội Phật tử VN tại Pháp là thành viên của GHPGVN, cử HT Thích Thiện Châu làm đại diện cho Giáo hội ở hải ngoại
  • Sự hiện hữu của con trong cuộc đời là niềm hạnh phúc lớn lao của bố mẹ Bởi tình yêu thương vô hạn, bố mẹ sẵn lòng làm tất cả để dành cho con những gì tốt đẹp nhất Là người Phật tử bạn đang chắt góp những gì để làm gia tài cho con mình
  • Khi đời sống nội tâm của bạn được lành mạnh, sung túc thì cuộc sống bên ngoài cũng sẽ ảnh hưởng theo và ngày càng trở nên phong phú Bạn sẽ không mất cái gì hết nếu bạn có một đời sống an lạc nội tại vững chãi nhưng trái lại, bạn sẽ mất tất cả nếu đời số

Học 五痛五燒意思 人生是 旅程 風景 経典 羅侯羅 佛陀 Þ Viết cho con Chổi chà 菩提 戒名 パチンコがすき 心灵法门 å quen va nho trong cuoc song hien tai 陀羅尼被 大型印花 Đọc diễn đức đại lai lạt ma các pháp môn trong bi フォトスタジオ 中百舌鳥 般若心経 読み方 区切り mot coi di ve trinh cong son Chùa Thiền Tôn 2 tổ chức lễ húy kỵ người thầy dạy búp bê 达赖和班禅有啥区别 hòa thượng thích thanh chân 1905 雀鸽鸳鸯报是什么报 hoa thuong thich thien sieu Ñ お仏壇 飾り方 おしゃれ tội 閩南語俗語 無事不動三寶 加持是什么意思 凡所有相皆是虛妄 若見諸相非相 無量義經 曹洞宗管長猊下 本 梵僧又说 我们五人中 nhin qua ba diem la biet ro mot gia dinh co hung 曹洞宗 長尾武士 ngà 八吉祥 三身 普門品經文全文 お墓 更地 皈依的意思 即刻往生西方 人鬼和 o nhiem moi truong den tu o nhiem tam hon 根本顶定 正智舍方便 首座 Ä Ãªm ón Phật giáo