• Hòa thượng họ Phạm, pháp danh Thế Long, sinh năm Kỷ Dậu 1909 tại xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Hà, trong một gia đình Nho phong thanh bạch có truyền thống thâm tín Phật pháp Ngài là người con út nhưng cũng là người con trai duy nhất của cụ Phạm V
  • Hòa thượng pháp danh Kiểu Lợi, pháp hiệu Ngộ Chơn, pháp tự Thiện Chơn, thế danh Trần Thanh, sinh năm Giáp Dần 1914 , tại xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Ngài là trưởng nam trong một gia đình trung nông Nho giáo, nhưng lại qui ngưỡng Phật gi
  • Hành trang oai đức của Ngài ai nghe cũng mến phục, uy danh lừng lẫy khắp Phật giáo Trung Việt thời bấy giờ Trong thời kỳ phôi thai của công cuộc chấn hưng Phật giáo, Ngài đã đóng góp rất nhiều ý kiến thiết thực với chư Tôn đức có trách nhiệm, và gởi gắm
  • Hoà thượng họ Võ, huý Trọng Tường, Pháp danh Tâm Phật, tự Trí Đức, hiệu Thích Thiện Siêu Hoà thượng sinh ngày 15 tháng 7 năm Tân Dậu 1921 trong một gia đình thâm tín Phật giáo nhiều đời, ở làng Thần Phù, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Hòa thượng pháp danh Thiền Tâm, pháp hiệu Liên Du, tự Vô Nhất thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 43, thế danh Nguyễn Nhựt Thăng, sinh năm 1925 Ất Sửu tại xã Bình Xuân, Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang Song thân là cụ Nguyễn Văn Hương và cụ Trần Thị Dung
  • Hòa thượng pháp danh là Thanh Giới, tự Chơn Như, hiệu Thiện Tường, thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 41 Ngài thế danh Ngô Văn Phải, sinh năm 1917 tại làng Bình Xuân, tổng Hòa Lạc, tỉnh Gò Công nay thuộc tỉnh Tiền Giang
  • Ðại Sư thế danh Nguyễn văn Bình, pháp danh Thiện Chánh, pháp tự Trí Tịnh, đạo hiệu Hân Tịnh, người miền Tây Nam Việt
  • Hòa thượng Tịnh Sự, thế danh là Võ Văn Đang, sinh năm Quí Sửu 1913 , trong một gia đình có truyền thống Nho giáo, tại một vùng quê miền Nam, xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Thân phụ Ngài là cụ Võ Văn Tỏ, thân mẫu là cụ Trần Thị Thông
  • Hòa thượng Yto Zosimichi, viện chủ một ngôi chùa lớn ở gần núi Phú Sĩ và cũng là Chủ Tịch Trung Tâm Cứu Trợ Phật Giáo BAC
  • Phải rồi, ai cũng có một quãng đời thơ ấu gắn chặt với một khung cảnh hữu tình đầy kỷ niệm nào đó để mà nhớ, để mà thương Riêng tôi, tuổi thơ đã được gởi gấm trọn vẹn nơi ngôi chùa làng
  • Sau nầy chúng tôi đã thành vợ chồng Một gia đình hạnh phúc, sinh con đẻ cái đầy nhà Cành hồng say xỉn năm xưa tôi đem ghép cho gốc hồng khỏe mạnh rồi nhân ra rất nhiều, trồng đầy sân vườn trước Hoa nở rộ đẹp lắm
  • Để thấy rác chính là hoa hoa và rác vốn không hai cũng như khổ đau làm nên hạnh phúc phiền não chính là Bồ đề, bạn cần phải trở về với chính mình để chăm sóc cho đóa hoa tâm hồn được nở rộ và thêm phần hương sắc
  • Thực ra, phiền não khổ đau chỉ biểu hiện khi tâm ta bị màn vô minh che lấp, bị chi phối bởi sự điều động của bản ngã tham sân si Khi đối duyên xúc cảnh xảy ra thì bản ngã lập tức phản kháng và loại trừ đối tượng giận , hoặc muốn chiếm hữu những gì mà nó
  • Tới giờ đây tôi hiểu được sự thực Vân mới là người tình cảm bền bĩ sâu sắc Kẻ cạn cợt nông nổi là tôi Giá như ngày trước tôi chìu theo cái ý thích trẻ con vô hại của Vân, đừng suy diễn lôi thôi, tôi đừng áp đặt cái ý mình buộc người khác phải theo thì
  • Phật là bậc giác ngộ toàn triệt, nhìn thấu chúng sanh cơ bản do vọng tưởng che lấp tự tánh, nên giới thiệu pháp môn Niệm Phật cho thời mạt Đó là di ngôn tối thượng, căn bản nhất dành cho hậu thế Chúng sanh vốn sống trong vọng tưởng, Phật khuyên niệm Phậ
  • Bạch Thầy, cho con hỏi Vị sư trẻ đó là ai vậy Tại sao ngôi tịnh xá nào cũng đều tôn thờ Ngài Chắc Ngài đã tu thành Phật rồi Thầy hen Đó là câu hỏi đầy thơ dại khi Con mới vừa tròn bảy tuổi
  • Phật giáo không hoàn toàn là một tôn giáo theo cái nghĩa mà từ này vẫn được hiểu , vì Phật giáo không phải là một hệ thống tín điều và nghi lễ thờ cúng liên kết bất kể tín đồ nào đó với một chủ tể siêu nhiên
  • Phật giáo không hoàn toàn là một tôn giáo theo cái nghĩa mà từ này vẫn được hiểu, vì Phật giáo không phải là
  • Đức Phật không nhận rằng Ngài có năng lực thanh tẩy mọi cấu uế của kẻ khác Không ai có thể làm thanh tịnh ai hoặc làm uế nhiễm ai
  • Đã từ lâu, tôi thương mến vùng đất Bình Dương qua tình yêu thiên nhiên và lòng quý trọng đối với những con người đã tạo ra nét đẹp chân chất hồn quê Trong số những người ấy có nhạc sĩ Hoàng Chung, người đã thổi hồn dân ca vào vùng đất ngọt ngào cây trái

tận Quan niệm Phật giáo về thiên đường 念佛人多有福气 phÃp 藏红色 若我說天地 お墓の墓地 霊園の選び方 士用果 đối 在空间上 空寂 無量義經 사념처 thiên 蹇卦详解 thùy 優良蛋 繪本 三乘總要悟無為 康 惡 boi nhật 还愿怎么个还法 佛教与佛教中国化 止念清明 轉念花開 金剛經 bài 1 一念心性 是 ç¾ nẻo トO khu Sắc 抢罡 lãi 永平寺宿坊朝のお勤め ï¾ ï½ Tu 菩提阁官网 阿彌陀佛 功德 乾九 tài 淨空法師 李木源 著書 những câu nói giúp bạn tỉnh ngộ nên thận trọng với các pháp thiền 一仏両祖 読み方 念心經可以在房間嗎 pháp phật giáo