• Trung Quốc là một trong những quốc gia có nền văn minh cổ xưa nhất của nhân loại Nó không chỉ độc đáo bởi chính sự hiện diện lâu đời của nó, mà còn tác động đến sự hình thành và phát triển màu sắc văn hóa của nhiều quốc gia trên thế giới
  • Toàn cõi Ấn Độ là một đại lục, và cũng là một bán dảo Bắc Ấn Độ được che chắn bởi sơn mạch lớn nhất thế giới, đó là dải Hy Mã Lạp Sơn Himalayas , ngoài ra còn có dải sơn mạch Khách Lạp Côn Lôn và sơn mạch Hưng Đô Khố Tư, hai sơn hệ này tiếp giáp với Tây
  • Tôi thật sự ngạc nhiên, vì người sai là anh chạy xe máy chứ không phải nhà sư, và ngạc nhiên hơn nữa là nhà sư vẫn có phong thái từ tốn, nhận lỗi về mình, không chút bực tức, trách móc Mọi việc được giải quyết như vậy, không một lời qua tiếng lại
  • Sống trong đời sống cần có một tấm lòng r n r nĐể làm gì em biết không r n r n Để gió cuốn đi, để gió cuốn đi
  • Phiền não đã cao chạy xa bay, để lại đất tâm niềm an tịnh vĩnh cữu Giống như người nông dân bỏ đi những sâu bọ và côn trùng có thể gây hại, quyết tâm bảo vệ thuở ruộng của mình Tôi cày ruộng như vậy đó nhưng tôi cày đến đâu phiền não tan biến đến đó Do
  • Con đường Bồ Tát Hạnh, mà Lương Võ Đế và Trần Thái Tông đã tu tập và hoàn thiện một cách mỹ mãn, độ mình và độ người, cứu mình và cứu chúng sanh, an lạc và phân hưởng sự an lạc đến cho chúng sanh
  • Con đường Bồ Tát Hạnh, mà Lương Võ Đế và Trần Thái Tông đã tu tập và hoàn thiện một cách mỹ mãn, độ mình và độ người, cứu mình và cứu chúng sanh, an lạc và phân hưởng sự an lạc đến cho chúng sanh
  • (GNO-TP HCM ) : Sáng nay ngày 10-1, tại công viên Lê Văn Tám (Quận 3) đã diễn ra khai mạc “Lễ hội ẩm thực chay lần I” với chủ đề “ Sức sống mới” do Hội Bảo Trợ Bệnh Nhân Nghèo TP và công ty TNHH Truyền thông đa phương tiện Ngôi Sao Việt tổ chức. Đây là lễ hội chào mừng xuân Kỷ Sửu 2009 đồng thời quyên góp quỹ đem lại ánh sáng cho người mù nghèo.
  • Những nhà sư xuất gia vào Phật giáo, chỉ một chiếc áo cà sa, một đôi giày cỏ, mà chân không vân du khắp cõi Họ có thể đồng hành cùng kẻ hành khất, nhưng cũng có thể ngồi ngang với bậc quân vương, xem ra lẻ loi một mình, nhưng tăng có cả pháp giới, cùng m
  • Ngày chủ nhật, một thương gia trẻ giàu có về thăm quê Tình cờ anh gặp lại người bạn cũ đang trong khu vườn nhỏ Thương gia hỏi người bạn về công việc hàng ngày Người bạn đáp, tớ trồng vài luống rau sạch để ăn, nuôi một đàn gà nhỏ, chiều chiều thì đi đán
  • Chủ đề r nHư không, vô ngã r nLuân hồi, vay trả r nNhân quả, vô thường
  • Triết lý đôi dép, có thể được xem là tuyệt tác tình ca hay nhất mọi thời đại của Nguyễn Trung Kiên Và trong nhiều năm thuyết giảng, thỉnh thoảng chúng tôi có cơ hội tư vấn hạnh phúc một cách bất đắc dĩ theo yêu cầu của Phật tử Nhờ đó, chúng tôi đã đúc k
  • Trong chiều hướng phát triển xã hội trên toàn thế giới ngày nay khi đề cập đến thiếu nhi mọi người luôn luôn nói
  • Mọi thứ đều có lúc khởi đầu và có điểm kết thúc Dòng sông từ rừng già rồi cũng sẽ đổ về biển cả Và chiếc lá xanh kia, khi lụi tàn sẽ rơi rụng về cội
  • Nguyên tác The Spirit of Manjushri Tác giả His Holiness the Dalai Lama r n r nMục lục r n r n1 Mười hai nhân duyên và viễn ly
  • Giác Ngộ - "Phàm học đạo là cốt ở nhận thức được "tính". Cho dù thực hiện mọi điều giới luật để được thanh tịnh nhưng nếu không tọa thiền thì (tâm) cũng không thể "định" được. (Tâm) không "định" được thì suy nghĩ lung tung chẳng bao giờ dứt.
  • GNO - Tại tổ đình Ấn Quang diễn ra trang nghiêmlễ húy kỵ lần thứ nhất cố HT.Thích Nhật Quang.
  • Theo tác giả Nguyễn Tài Đông, Trần Nhân Tông là người đã tập đại thành tư tưởng thiền học của một số thiền sư Việt Nam trước đó, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm và qua đó, đánh dấu một bước hoàn tất quá trình Việt Nam hoá Phật giáo.

妙性本空 无有一法可得 ÐÐÐ 鼎卦 Mứt hoa hồng thắm đỏ 2016 æ³ ä¼a Trá ÐÑÑ chùa đại tòng lâm từ quan 永宁寺 五重玄義 慧 佛學 止念清明 轉念花開 金剛經 VÃ Æ 提等 Lễ hội ẩm thực chay vì sức khỏe và những điều đức phật cảnh giác 五藏三摩地观 Cỏ 长寿和尚 hành 横江仏具のお手入れ方法 07 bardo va nhung thuc tai khac 仏壇 専門店 一仏両祖 読み方 不空羂索心咒梵文 因地當中 Chùa Châu Thới 華嚴經淨行品一百四十一願 Ï hai tưởng 佛教中华文化 vuon お寺小学生合宿 群馬 niem 还愿怎么个还法 加持成佛 是 phÃp 西南卦 Học Ð Ð Ð ฆฎ ฑโธ ฎ ณ๓โธฌ 大爱台 瑞州三峰院的平和尚 唐代 臨濟 tot cung cua phat phap la an lac そうとうぜん Ñi