• Hòa Thượng pháp danh Thích Thanh Chân, hiệu Nhẫn Nhục, thế danh là Nguyễn Thanh Chân Sinh ngày 4 tháng 10 năm Ất Tỵ 1905 , tại thôn Quỳnh Trân, xã Nam Cầu Hạ nay là xã Nam Hạ , huyện Duy Tiên, tỉnh Nam Hà
  • Người sáng lập tông phái Pháp Cổ Sơn tại Đài Loan, Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm (1930-2009), đã xã báo an tường, thu thần thị tịch vào lúc 4 giờ chiều ngày 3 tháng 2 năm 2009 (nhằm ngày mùng 8 tháng giêng năm Kỷ Sửu). Hưởng thọ 80 tuổi. Lúc sanh tiền Ngài để lại di chúc rằng: Sau khi Ngài viên tịch không đăng cáo phó, không lập bia mộ, không xây tháp, không thờ cúng, không đúc tượng, sau khi trà tỳ không lưu giữ xá lợi và hậu sự của Ngài không dùng hình thức tang lễ để tổ chức mà chỉ tổ chức niệm Phật Di Đà, cùng nhau kết duyên miền tịnh độ, linh đường chỉ treo một bức thư pháp viết bốn chữ “Tịch diệt vi lạc” để khích lệ tinh thần Phật tử. Không nhận vòng hoa, liễn đối. Lễ nghi phải vô cùng đơn giản, không lãng phí nhưng trang nghiêm.
  • Hòa thượng thế danh là Hồ Văn Liêu, húy Tâm Huệ, pháp hiệu Thích Thanh Trí, thuộc dòng Lâm Tế đời thứ 43 Ngài sinh ngày mồng 1 tháng 10 năm Kỷ Mùi 21 11 1919 tại làng Phước Yên, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền nay là Hương Điền , tỉnh Thừa Thiên Là co
  • LTS: Kể từ số này, hướng đến kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (7/11/1981 - 7/11/2011), Giác Ngộ sẽ mở chuyên mục “30 năm Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, nơi đây sẽ đăng tải những câu chuyện, hồi ức của chư tôn đức lãnh đạo là nhân chứng của những sự kiện quan trọng liên quan trực tiếp đến Giáo hội,
  • Khi Bồ tát Quán Tự Tại hành sâu Bát nhã ba la mật đa, Ngài soi thấy năm uẩn đều không, liền qua hết thảy khổ ách
  • Hòa thượng họ Phạm, pháp danh Thế Long, sinh năm Kỷ Dậu 1909 tại xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Hà, trong một gia đình Nho phong thanh bạch có truyền thống thâm tín Phật pháp Ngài là người con út nhưng cũng là người con trai duy nhất của cụ Phạm V
  • Hòa thượng pháp danh Kiểu Lợi, pháp hiệu Ngộ Chơn, pháp tự Thiện Chơn, thế danh Trần Thanh, sinh năm Giáp Dần 1914 , tại xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Ngài là trưởng nam trong một gia đình trung nông Nho giáo, nhưng lại qui ngưỡng Phật gi
  • Hành trang oai đức của Ngài ai nghe cũng mến phục, uy danh lừng lẫy khắp Phật giáo Trung Việt thời bấy giờ Trong thời kỳ phôi thai của công cuộc chấn hưng Phật giáo, Ngài đã đóng góp rất nhiều ý kiến thiết thực với chư Tôn đức có trách nhiệm, và gởi gắm
  • Hoà thượng họ Võ, huý Trọng Tường, Pháp danh Tâm Phật, tự Trí Đức, hiệu Thích Thiện Siêu Hoà thượng sinh ngày 15 tháng 7 năm Tân Dậu 1921 trong một gia đình thâm tín Phật giáo nhiều đời, ở làng Thần Phù, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế
  • Hòa thượng pháp danh Thiền Tâm, pháp hiệu Liên Du, tự Vô Nhất thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 43, thế danh Nguyễn Nhựt Thăng, sinh năm 1925 Ất Sửu tại xã Bình Xuân, Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang Song thân là cụ Nguyễn Văn Hương và cụ Trần Thị Dung
  • Hòa thượng pháp danh là Thanh Giới, tự Chơn Như, hiệu Thiện Tường, thuộc dòng Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 41 Ngài thế danh Ngô Văn Phải, sinh năm 1917 tại làng Bình Xuân, tổng Hòa Lạc, tỉnh Gò Công nay thuộc tỉnh Tiền Giang
  • Hòa Thượng là đệ tử của đức đệ tam Tăng Thống GHPGVNTN, đại lão Hòa Thượng Thích Ðôn Hậu, chùa Linh Mụ Huế Suốt cả một đời hành điệu, cũng như khi lớn lên dưới mái chùa cổ kính nổi tiếng trên dòng Hương Giang ấy, Hòa Thượng đã luôn đặt trọng tâm vào cô
  • Ðại Sư thế danh Nguyễn văn Bình, pháp danh Thiện Chánh, pháp tự Trí Tịnh, đạo hiệu Hân Tịnh, người miền Tây Nam Việt
  • Ngày nay, tuy đời sống vật chất phong phú nhưng lại thiếu kém về mặt tinh thần, tâm linh trống rỗng, không nơi nương tựa Trong khi thời xưa, đời sống tinh thần lại có phần sung túc hơn Nguyên nhân do đâu Và làm thế nào để cải thiện Giáo dục cổ nhân Ng
  • Hòa thượng Tịnh Sự, thế danh là Võ Văn Đang, sinh năm Quí Sửu 1913 , trong một gia đình có truyền thống Nho giáo, tại một vùng quê miền Nam, xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Thân phụ Ngài là cụ Võ Văn Tỏ, thân mẫu là cụ Trần Thị Thông
  • Hòa thượng được xem là nhà truyền bá Phật giáo Trung Hoa thành công nhất trên đất Mỹ ở cuối thế kỷ XX này
  • Hoà thượng là người am tường giới luật, hành trì nghiêm tịnh...
  • Long An cổ tự nguyên thủy là ngôi chùa làng do họ Trần khai lập. Chùa tọa lạc ở ngã ba Rạch Tràm, thuộc ấp Bình Sơn, xã Bình Phú, huyện Cai Lậy, Tiền Giang. Đây là một trong những ngôi chùa cổ nhất vùng nhưng có lẽ là ngôi chùa được Sắc tứ muộn nhất, năm 1924. Qua chiến tranh, chùa cũng đã hư hại và đã được tôn tạo nhiều lần, nhưng còn lưu giữ khá nhiều hiện vật ghi lại dấu ấn của một vị Hòa thượng đã từng làm nên danh hiệu Sắc tứ: Hòa thượng Võ Ngộ Thông, tục gọi là Hòa thượng Sâm.
  • Hòa thượng Yto Zosimichi, viện chủ một ngôi chùa lớn ở gần núi Phú Sĩ và cũng là Chủ Tịch Trung Tâm Cứu Trợ Phật Giáo BAC
  • Ôi Xứ Trầm hương từ nay quạnh quẽ, bóng thiền sư đã rẽ lối xa khơi, cõi cao kia Ngài nhẹ bước rong chơi, Long Sơn đó ngôi thiền gia ẩn tích, miền thuỳ dương mây nhẹ trôi trắng mếch, dấu chân xưa lặng khuất bóng thời gian, nén tâm hương dâng lên đoá sen v

những bước chân đầu tiên đi vào quê Đăk Nông Chùa Hoa Khai đúc đại hồng Cháo gạo lứt hột mè tốt cho sức khỏe Chợ trưa với Mẹ Hai ta c phâ m cu a Bùi Giáng lâ n đâ u tuyết chua cam vu Phố giờ lại lặng Nên ngâm dứa trong nước muối trước khi chùa ta hay chùa tàu hở ba luoc y hinh tuong bo tat quan the am thiền giữa đường thuc tác nghe thuat an trong chanh niem Cảm trên nền nhạc Contemplation Ra gu ngũ vị Bệnh niệm sanh tâm vô trú sách Có một ngày Chủ nhật pháºn yêu Tưởng niệm Thánh tử đạo Đào Thị chúng ta đang dần bỏ quên ngôi chùa linh Để lòng nhẹ nhàng bình an vÛi Huế của miền Trung ruột thịt Hạnh phúc trong sân chùa phuoc co nghia la gi ho me sống phật như hoa sen ngay trong phut giay hien tai quan sat su that tam tro nen ben nhay ngoai tinh cong khai va ruong bo GiÃi Lá thư Tổng Biên tập Tu Thiền Câu đức thật khói dã¹ng quÃÆ Sóng kho de giáo lý nhà phật lan tỏa tới trại giam anh huong cua mang xa hoi den khau nghiep cua Sống Hoa