Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable{mso-style-name:"Table Normal";mso-tstyle-rowband-size:0;mso-tstyle-colband-size:0;mso-style-noshow:yes;mso-style-parent:"";mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;mso-para-margin:0in;mso-para-margin-bottom:.0001pt;mso-pagination:widow-orphan;font-size:10.0pt;font-family:"Times New Roman";mso-ansi-language:#0400;mso-fareast-language:#0400;mso-bidi-language:#0400;}Giác Ngộ - Ngàynay, ăn chay không còn là việc thọ thực dành riêng cho giới tu hành và tôn giáomà đã phổ biến hơn với mọi thành phần xã hội. Vậy nên ẩm thực chay cũng đượcnâng lên và sáng tạo với đủ loại tên gọi, hình thức, phong cách khác nhau.Trong đó, có một thực tế là không ít các món chay được đặt tên hay làm theonguyên mẫu những món mặn như đùi gà chay, thịt bò chay v.v… Từ đó vấn đề “chaygiả mặn” trở thành đề tài nổi cộm cho nhiều luồng ý kiến khác nhau dẫn đến phảnứng bất đồng, thậm chí tranh cãi gay gắt giữa những người ăn chay. Dầu sách vở,tư liệu do các nhà nghiên cứu, các chuyên gia ẩm thực chay biên soạn từ lâu đãđề cập vấn đề nhạy cảm này một cách thấu đáo, trong đó có cả sự “giải trình”nguyên nhân của việc sản xuất hàng loạt những sản phẩm chay (giả mặn) của cáccông ty trong và ngoài nước nhưng xem ra đa phần chưa tiếp cận hết những nguồnthông tin này nên không ít người ăn chay vẫn tồn đọng vô vàn thành kiến, thắcmắc “vì sao” về những món chay.