.

 

Cây Giác-Ngộ
The Tree of Enlightenment.

Nguyên tác: Peter Della Santina, Ph.D.
Việt dịch: Minh Thiện Trịnh Chỉnh
Melbourne 2002
---o0o---

Lời Người Dịch

Dịch phẩm này ra đời phần lớn nhờ nhiều nhân tố khác, người dịch xin lại nơi đây lòng tri ân chân thành của những vị có tên sau đây:Ba Má của con, Việt nam, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, Thiền tông Việt nam Cận đại, Thiền viện Trúc Lâm, Đà lạt, Việt nam, Hòa Thượng Thích Nhất Hạnh, Thiền viện Làng Mai Làng Hồng, Pháp quốc, Đại đức Thích Thông Giác, Thiền viện Hiện Quang, Tuệ Đăng, Melbourne, Úc đại lợi, Nhị vị huynh đệ Đại đức Thích Tâm Phương và Thích Nguyên Tạng, Tu viện Quảng Đức, Melbourne, Úc đại lợi, Anh Ngô Thanh Tùng, kỹ sư Ericcson, Melbourne, con người của Lão Trang, của Khổng, của ‘‘Người Sống Một Mình’’, Các Em các Cháu, Việt nam và Úc đại lợi, Sau cùng nhưng không phải là ít nhất, Đại Gia đình Mỹ Ngọc, Ba Má Trương Thế Xương, Bạn đường Mỹ Ngọc cùng các Con Ngọc Trâm, Trịnh Hội, Quỳnh Trâm và Thu Trâm,

Một lần nữa tôi xin biết và ghi ơn Tất Cả đã tạo tác các Duyên khởi Nghiệp cảm, Duyên khởi A Lại da, Duyên khởi Như Lai tạng, Duyên khởi Pháp giới, giúp đỡ tôi thành một người cho đến ngày nay.

Quý độc giả sẽ lần lượt  đọc qua quyển ‘‘Cây Giác Ngộ’’ này, trong muôn một, tôi chúc nguyện quý vị áp dụng và thực hành cho được những   lợi lạc từ tác phẩm cho riêng mình và tiếp ban đến cho người.

Nhân đây người dịch xin phép nói rõ thêm vài điểm: 1. Thực Hành: chỉ có thực hành tu tập mới chứng được các giáo thuyết suông bằng chữ bằng lời trong quyển này. Đạo Phật là đạo thực dụng, ta cứ hành (hạnh) nó tức sẽ dùng (dụng) được nó một cách huyền diệu không ngờ trong đời sống hằng ngày. Có một điều kiện (duyên khởi) trớ trêu là ‘‘không gặp khó khăn, không gặp phiền não, không chứng một cách dễ dàng’’. Không chứng một cách dễ dàng không có nghĩa là không chứng được. Xin phụ chú là chữ ‘‘chứng’’ tiếng Anh dịch là experience, witness, substantiate, penetrate, attain. Mọi người trong chúng ta đều có khả năng ‘kinh nghiệm qua, chứng kiến thấy sự thật, chứng minh cho đúng, thâm nhập sự lý, đạt được’; 2. Cho Được: đây là cái quả của cái nhân cố gắng (tinh tấn) (xin xem bốn giai đoạn Tinh tấn hay Tứ Chánh Cần (mẫn). Có ai trong chúng ta lại không (chuyên) cần mẫn (cán), chăm chỉ siêng năng?

---o0o---

 Đôi nét về Tác giả | Lời tác giả 

  Mục lục | Chương 1 


| Mục lục tác giả | Tủ sách Phật Học |
---o0o---

Trình bày : Nhị Tường
Cập nhật : 01-03-2002


 

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

ä½ å çœ ç çº å 新西兰台湾佛寺 放下凡夫心 故事 vi sao toi theo dao phat 11 dien vien hoa hiep trước lời khen chê cha me nhat dinh phai day con 空中生妙有 Thi giáo 首座 tạng Trà Tái hanh phuc chinh la day tỉnh thức trong vòng vây thông tin không bạnh phật giáo sám tu là cội phúc day phat giao çš Nhớ Và Vu lan nhớ má vui thay ngyaf phật đản sanh tu tinh mua xuan sứ Nhớ QuẠ曹洞宗 Lên chùa lạy Phật THICH mưa thể Dạy Phật pháp cho trẻ em tưởng niệm hòa thượng thích quảng loi æ ²ç å Súp miso cho bữa sáng vô lý thầy xin hay vung niem tin vao tam bao vào trong huyễn mộng Thừa Thiên Huế Lung linh đêm hội hoa lan bàn bằng đá saphir sám hối và thiền quán trÃÆ