Phật Học - Đường đến chân hạnh phúc

 

 

 

Đường đến chân hạnh phúc

 Ven. Master Chin Kung.

Tâm Không dịch

 

The Path To True Happiness

Given by Ven. Master Chin Kung

 1. What is Buddhism?

Buddhism is the most profound and wholesome education directed by the Buddha toward all people.

The content in Buddha Shakyamuni's forty-nine years of teaching describes the true reality of life and the universe. Life refers to oneself, universe refers to our living environment. The teachings directly relate to our own lives and surroundings. 

Those who possess a complete and proper understanding of life and the universe are called Buddhas or Bodhisattvas. Those who lack the understanding are called ordinary people. 

Cultivation is changing the way we think, speak and act toward people and matters from an erroneous way to a proper way.

The guideline for cultivation is understanding/awakening, proper views and purity. Understanding/awakening is without delusion, proper views is without deviation, and purity is without pollution. This can be achieved by practicing the Three Learnings of self-discipline, concentration and wisdom. 

The Three Basic Conditions are the foundation of cultivation and study. When interacting with people, accord with the Six Harmonies and when dealing with society, practice the Six Principles.   

Follow the ten lessons taught by Universal Worthy Bodhisattva and dedicate one's mind to everlasting purity and brightness. These complete the purpose of the Buddha's teachings. 

 

Buddhism is an Education, Not A Religion 

Webster's Dictionary defines religion as,"An organized system of beliefs, rites and celebrations centered on a supernatural being power; belief pursued with devotion." Buddhism is not a religion because, first, the Buddha is not a"supernatural being power." The Buddha is simply a person who has reached Complete Understanding of the reality of life and the universe. Life refers to us and universe refers to our living environment. 

 The Buddha taught that all beings possess the same ability within to reach Complete Understanding of themselves and their environment and to free themselves from all sufferings, thus attaining utmost happiness. All beings can become Buddhas and all beings and the Buddha are equal in nature.

The Buddha is not a God, but a teacher, who teaches us the way to restore Wisdom and Understanding by conquering the greed, anger and ignorance which blind us at the present moment. 

 Buddha is a Sanskrit word meaning,"Wisdom, Awareness/Understanding." We call the founder of Buddhism, Buddha Shakyamuni, the"Original Teacher." He has attained Complete Understanding and Wisdom of life and the universe. Buddhism is his education to us; it is his teaching that shines the way to Buddhahood. 

Second, Buddhism is not a religion because "belief" in the Buddha's teachings is not blind belief, blind faith and far from superstition. Buddha Shakyamuni taught us not to blindly believe what he told us, he wants us to try the teachings and prove them for ourselves. The Buddha wants us to know not merely believe. The Buddha's teachings flow from his own experience of the way to understand the true reality of life and the universe, and show us a path of our own to experience the truth for ourselves. This is much like a good friend telling us of his trip to Europe, the sights he has seen, and the way to go there to see for ourselves. The Buddha uses a perfectly scientific way of showing us reality in its true form.

Third, Buddhism is not a religion because all the"rites and celebrations" are not centered on a supernatural being, but rather on the people attending the assemblies. The ceremonies and celebrations in Buddhism all serve an educational purpose, a reminder of the Buddha's teachings and encouragement to all students who practice them. For example, the Thousand Buddhas Repentance Ceremony practiced during Chinese New Year is to help the participants cultivate a humble heart and respect for others. The point of all"ceremonies" is to help others awaken from delusion and return to Wisdom and Understanding. 

Finally, Buddhism is not a religion because the"devotion" used in Buddhism is not one based on emotion, but one based on reason. Students of the Buddha are dedicated to their practice of maintaining Purity of Mind because this practice brings true happiness and to helping others and society attain complete understanding and wisdom. Only through complete understanding and wisdom can we realize our true selves and living environment. The Buddha's education is truly not a religion but an education, teaching us the way to break through ignorance and arrive at a perfect understanding of ourselves and everything around us.  

Our goal is True Happiness.    

 

The Teachings of Venerable Master Chin Kung

 Buddhism is an education, not a religion. We do not worship the Buddha, we respect him as a teacher. His teachings enable us to escape from suffering and attain happiness.  

What does Buddha mean?"Buddha" means enlightenment/understanding. Complete understanding is when one realizes the truth about life and the universe. It is when one is apart from all delusions.  

Cultivation is practiced in our everyday life. We should not see it as something unusual, it is simply changing our-selves for the better.

To keep our mind pure and at peace is like keeping a pond clean and undisturbed. When the water is clear and still, it can reflect the sky, sun and trees just as they are, without distortion. Our mind is the same. When we are polluted by greed, anger, ignorance and disturbed by discriminations and attachments, we distort our picture of reality and fail to see things as they are. Wrong perceptions of reality can prevent us from enjoying a clear and happy life.  

We can learn to turn the light around, reflect upon ourselves and smooth our mind-pond still. Everything outside of us is non-discriminatory. The garbage does not feel it is unclean and the flower does not know it is fragrant. We must let our mind be at peace and without attachments, this is true happiness.

There is a lot of music in our society now that promotes violence, greed and hatred. To maintain a peaceful mind, we should refrain from listening to these the best we can.

Anyone who still harbors arrogance, a self, deters oneself from receiving the true benefits of the Buddha's teachings.   

What is purity? Purity is apart from defilement. Defilement is the greed, anger and ignorance present in our minds. Cultivation is cleansing these impurities from our hearts.

Cultivation is not something unusual, but part of our everyday life. Whenever we recognize and correct our faults, we are cultivating.  

How do we know when our cultivation has improved? The time comes when we begin to understand the sutras more deeply, when we can read between the lines and realize the true meaning of the Buddha's teachings. This is when our cultivation has improved.

"What goes around comes around.""Treat others the way we would like to be treated." If we want world peace for future generations and ourselves we should refrain from erroneous acts and cultivate kindness.

To be mindful of the Buddha is to dwell in true wisdom.

The ultimate goal to which all methods of cultivation lead is the complete pure and non-discriminatory mind. It is our original nature, our Buddha-nature.

Success is reached only after over-coming great obstacles.

The Buddha's teachings should be introduced as an education, not a religion. Using spiritual penetrations and psychic abilities to attract people to believe in Buddhism is not the proper teaching and only serves to mislead others.

We should not be afraid to see our faults and mistakes because only then can they be corrected. People who fail to see their own mistakes will not be able to change for the better.

A student of the Buddha does not just read Buddhist texts, but studies them to reach a deeper understanding of life and the universe and puts the teachings into practice in everyday life.

Seeing another's fault is the greatest fault in itself.

In putting the teachings into practice, the first thing we should cultivate is the Pure Heart. The Pure Heart is a mind without discrimination or attachments. We must also develop proper understanding by listening to lectures on the Buddha's teachings.  

We should treat all people with respect and sincerity and be responsible for our actions and careful when handling other's property. Be conservative with speech and actions to avoid harming others.

Listen more: speak less.

Filial piety and respect are the roots of good conduct.

It is best to be considerate and kind in our speech. To put down another person is only proving our own arrogance and lack of self-confidence to others.

The root of people's sufferings and sicknesses is discrimination and attachment to unrealistic things. The Buddha's teachings tell us how to detach ourselves and not to discriminate. If we listen and practice according to the teachings, we will be at great ease in this world of confusion.

The difference between the success and failure of cultivation lies in our learning attitude. We need to be humble, sincere, and respectful and not think we are better than others.

To often criticize others is not a good matter. We should instead try to see their good points.

Practicing virtue is to keep a kind heart, speak kind words and do kind acts to benefit others.  

Cultivating a sincere, pure, non-discriminatory, great compassionate heart enables one to attain enlightenment.

At a place of proper cultivation, everyone is equally important as the Teacher provides guidance and fellow students support each other along the path.

We would do well to rely upon fellow cultivators to correct our faults. If we cannot accept criticism from others, we will never reach attainment in our cultivation.

Learn to use time wisely. When dealing with people and matters, be clear of what we are going to do from beginning to end and not waste time dawdling around. If time is used wisely, there will be plenty of time left to practice diligence.

When we live together at a place of proper cultivation, we must be mutually respectful as well as harmonious.

The Buddha helps those who have affinity with him. The question of affinity rests in whether the person accepts the teachings or not. The Buddha's compassion and teachings extend over all living beings, just as the sun shines evenly over the great earth. Those who hide in the shade cannot receive the benefits of the sunshine, just as those who cover themselves in ignorance cannot benefit from the Buddha's teachings.

We should truly believe in the existence of heaven and hell. If we practice kind deeds, our future will be in heaven. If we commit evil acts, our future will be in hell.

When we are jealous of others, we only harm ourselves in the process.  

Wisdom is essential if we truly wish to propagate the Teachings and benefit living beings. Do not use emotions when helping others, use wisdom and be reasonable. If we use emotions when dealing with people and matters, it often makes a good thing go bad.

A wise mind is like a mirror, reflecting and perceiving everything clearly, without distortion.

A student of the Buddha strictly abides by the moral codes, the laws of the nation and society, and disciplines himself/herself in the teachings of the Buddha.

As our teacher, the Buddha himself took care of the old and sick, and was mindful and ever ready to help all beings in need. The Buddha's conduct showed unconditional compassion, set-ting a great example for us to follow.

Life is short and fragile, why not cultivate kindness instead of committing acts which cause harm to living beings and to oneself?  

Be constantly mindful of people worried by afflictions and bring forth the heart to help them. Learn to tie good affinities with others and always be friendly.  

To help others is to help ourselves.

To respect others is to respect ourselves.

People who deceive others may some-day still feel remorseful and can be saved from hell, but those who deceive themselves have no way of escaping at all.

If people would sincerely accrue virtues and practice kind deeds, disasters and calamities can either be reduced or eliminated depending upon the degree of sincerity and kind deeds practiced.

The key to success is diligence.

The different methods prescribed by the Buddha come from the different needs of living beings. The methods spring forth naturally from the pure, unwavering heart of the Buddha, without the slightest difficulty.

The Pure Land method of cultivation is the most difficult to believe and easiest to practice.

A cultivator can be compared to a worm eating its way out of a bamboo tree. When he practices other cultivation methods, he is like a worm eating his way up, taking a long time and tedious effort. If he practices the Pure Land method, it is like he is eating his way sideways through the bamboo. He will attain liberation in a short time with lighter effort.

Initially, the Buddha teaches us how to be a good person, and ultimately, a completely understanding being exactly like the Buddha.

True virtue and proper conduct are necessary factors in cultivation. If one cannot practice what one teaches, then regardless of how much one knows, they all become useless at the end of his life.

Peace of the world is based on peace in the family.

Our goal in studying Buddhism and cultivation is to attain complete under-standing of life and the universe.

When helping others, we should think about benefiting the entire society or even the world instead of limiting our help to just the ones we love. Expanding the boundaries of our care for others makes our lives more meaningful, full of freedom and happiness.

Buddhas and Bodhisattvas treat all living beings as they would treat themselves. Unlike us, they do not discriminate between themselves and others. Their compassion is non-discriminating and they do not expect anything in return for their labors.  

Disasters appear according to people's thoughts. If we want to turn the tide of destiny, we must first turn our thoughts toward kindness and compassion. We can become vegetarians, refrain from killing to cultivate compassion and constantly be mindful of the Buddha's teachings.

Worries arise from the mind. It would be wise to not let things worry us. Nothing and no one can make us worry without our permission.  

Accord with the people around us. Do not let our personality get in the way of our relationships with other people.

Do not worry over worldly matters.

Not only, should we be modest when reciting the Buddha's name, we should be modest when doing anything!

Our hearts find peace when we under-stand the law of cause and effect:"What goes around, comes around." We would cease to blame others for our own misfortunes because we would be aware of the fact that we brought it upon ourselves. When our heart is at peace, we develop concentration, and with concentration, wisdom comes forth. Wisdom is the key to changing our lives for the better because for only with wisdom can we see true reality.

If we wish to bring peace to the world, we must start by changing our erroneous ways. World peace stems from inner peace.

The ancients often taught of the way to reach attainment through a vase analogy. A conceited cultivator is like a vase filled to the rim with stagnant water, unable to receive a drop of the true teachings. A cultivator who still holds his own stubborn viewpoints is like an unwashed vase, any true teachings given to him would instantly be contaminated. A cultivator who accepts the teachings but does not put it into practice is like a vase with a hole in the bottom, everything it receives just leaks right back out again. We can learn to not only accept the teachings with a pure, humble heart but to truly put them into practice. Only through this way are we really worth the teachings we hold.  

We must cleanse ourselves of greed, anger and ignorance. These three poisons are the roots behind all our sufferings.

True love is undiscriminating, unattaching and unconditional, we should share this love with all beings. This is called compassion.

Living the Buddha's teachings is to fill our lives with utmost wisdom and happiness.

In Christianity, faith in God is foremost. In Buddhism, faith in oneself is foremost.  

We must learn to"let go" and not be too stubborn with our viewpoints. If this goal can be achieved, then we will be at great ease and live a happy, fulfilling life.

Sufferings arise due to our unawareness and misunderstandings of our environment and ourselves.

Buddhism is a teaching of wisdom.

It would be wise to be conservative in what we use and be content with what we have.

Everybody is somebody we can learn from. When we see the virtues of others, we should adopt them as our own. When we see the wrongs of others, we should reflect upon ourselves for the same faults.

Buddhism is a teaching that shows us how to live a happy, fulfilling and content life.

The purpose of the Buddha's teachings is to eradicate superstition and clear up people's misunderstandings about life.

It would be wise to remember that our lives are getting shorter by the second.

Our goal of cultivation is to attain true happiness. True happiness is undiminishing happiness, withstanding the test of time and conditions.  

Love can turn into hate. We may dislike something we adored yesterday. We should see things with eyes of equality and not let emotions control our lives.  

Treat people sincerely. We should mean what we say and truly be sincere from the bottom of our hearts.

For the health of our body, we should keep it moving. In taking care of our mind, we should keep it at peace. Exercise and peace of mind are the key to living a happy, fulfilling life.

We must be in control of our body and mind, and not let them hinder our ability to enjoy life.

Wise people do not harbor feelings of gain or loss. In this way, they often dwell in the joy of possessing great peace of mind.  

When we encounter a person or a situation we do not like, it is the perfect opportunity for us to practice patience and cultivate a pure and compassionate heart.

If we learn to forgive, we will dwell in peace of mind.

A good student of the Buddha is open-minded.

We show our gratitude to those who have shown us kindness, such as parents, teachers, and even society. Everyone in society is interdependent and interrelated, thus, we practice good deeds to repay them.

Regardless of what we do, it is best to not give rise to anger.

Wisdom springs from Purity of Mind.

Having hearts like still water in a pond would enable us to reflect the teachings properly. The Buddha is constantly teaching, we cannot hear it because our mind is not still. We would do well to soothe our mind by clearing it of scattered thoughts.

True cultivation is reciting Buddha Amitabha's name in modesty.

How many people recognize the kindness shown by parents? Usually, people do not realize until they themselves become parents or lose their parents. We show our gratitude through practicing filial piety by being responsible, considerate and compliant to our parents wishes.

We should not simply recite the sutra, but understand the meaning, put it into practice and experience the truth.  

We truly benefit from the Buddha's teachings when they are put into practice in everyday life.

In Buddhism, love is based on wisdom. This is called compassion.

To be a poor, content and happy person is better than being one who is rich, worried and afflicted with greed.

Wise people do not just see matters from the surface, they contemplate them thoroughly and see to the truth.

A genuine heart is one without discriminations or attachments.

The point of practicing giving and charity is to forsake greed, anger, ignorance and arrogance.

Everything in the Buddha's teachings can be used in everyday life, we would do well to live the teachings and attain true happiness.

***

 

Taking Refuge in the Triple Jewels 

What is Taking Refuge? 

Taking Refuge means to"return and rely." From where do we return from and to what do we rely upon? When we take refuge in the Buddha, we are returning from our deluded state of mind and relying upon an Awakened, Understanding mind. When we take refuge in the Dharma, we are returning from deviant views and relying upon proper views and understanding. When we take refuge in the Sangha, we are returning from pollution and disharmony and relying upon Purity of Mind and the Six Principles of Harmony. Taking refuge in the Triple Jewels restores the complete wisdom and abilities of our Self-Nature. We will attain purity, equality, honesty, contentment, compassion and overall, true happiness.

 

THE BUDDHA JEWEL

"Buddha" is a Sanskrit word meaning"Awareness and Understanding." When we take refuge in the Buddha, we vow to return from blind faith and delusion and rely upon Understanding and Awareness as a way of life. We are not relying upon the statues or Buddha-images, but rather the spirit of understanding and awareness they represent.

As students of the Pure Land Teachings, we learn to rely upon Buddha Amitabha's lessons on wisdom and com-passion. The name"Amitabha" stands for Infinite Light and Infinite Life. When we follow his teachings, we will attain wisdom, happiness and longevity.

This is taking refuge in the Buddha. 

THE DHARMA JEWEL

"Dharma" means"Right Under-standing and Views." Delusion has obstructed us from seeing the true face of people and the reality behind matters and objects. This has caused us to look at life and the universe in a distorted and deviant way. When delusion is cleared and our minds are pure to an extent, we give rise to wisdom. With wisdom, we are able to see all people and matters completely and clearly. When our hearts are pure, we can see the past, present and future. Only when we have clearly seen the whole can our viewpoint and understanding be considered right.

The Buddha's mind is pure without the slightest pollution and therefore sees everything clearly and entirely. We can rely upon the sutras, which are the recorded teachings of the Buddha, because they speak entirely of the truths the Buddha has seen. They teach and show us the way to attain Purity of Mind, to see life and the universe most clearly and become just like the Buddhas.

As students of the Pure Land Teachings, we should rely upon the five Sutras and one commentary of the Pure Land as guidelines of practice:

The Buddha Speaks of the Infinite Life Sutra of Adornment, Purity, Equality and Enlightenment of the Mahayana School.  

The Amitabha Sutra

The Visualization Sutra

The Chapter of Universal Worthy Bodhisattva's Conduct and Vows

The Chapter on the Foremost Attainment of Great Strength Bodhisattva through Buddha Recitation

Vasubandhu Bodhisattva's Report on the Way to Reaching the Pure Land

This is taking refuge in the Dharma

THE SANGHA JEWEL

"Sangha" means"purity and harmony." Today's world is full of pollution; pollution of mind, spirit, views and body. Even the earth and atmosphere are hazardly polluted. The Buddha taught,"The environment changes according to our state of mind." We would do well to return from all these pollutants and rely upon Purity of Mind, for it is the key to saving our Earth.  

There is also great disharmony in our world today, among spouses, families, friends, societies and countries which has brought us much suffering and many disasters. The Buddha taught us to rely upon the Six Principles of Living in Harmony to establish harmonious relationships between others and ourselves.

As students of the Pure Land Teachings, we rely upon wisdom and compassion as our way of treating others and dealing with affairs. Great Strength Bodhisattva represents wisdom. His choice of the Buddha Recitation method of practice is wisdom in its highest form. Guan Yin Bodhisattva represents compassion; when we help introduce the Pure Land Teachings to others, we are practicing the compassion of Guan Yin Bodhisattva.  

This is taking refuge in the Sangha. 

To the Buddha I return and rely,

returning from delusions and

relying upon Awareness and Understanding.

To the Dharma I return and rely,

returning from erroneous views and

relying upon Proper Views and

Understanding. 

To the Sangha I return and rely, returning from pollution and disharmony and relying upon Purity of Mind and the Six Principles of Harmony.

 

The Teachings of Great Master Yin Guang 

Whether a lay or a left home person, one needs to respect elders and be harmonious with those around him/her. One endures what others cannot and practices what others cannot achieve. One should labor on behalf of others and help them to succeed in their undertakings. While sitting quietly, one reflects upon one's own faults. When chatting with friends do not discuss the rights and wrongs of others. In every action one makes, whether dressing or eating, from dawn to dusk and dusk to dawn, one recites the Buddha's name. Aside from Buddha name recitation, whether reciting quietly or silently, one does not give rise to improper thoughts. If wandering thoughts arise, one immediately dismisses them.

Constantly maintain a humble and repentant heart; even if one has upheld true cultivation, one still feels their practice is shallow and never boasts.

One should mind one's own business and not the business of others. Only see the good examples of others instead of their shortcomings.

One would do well to see oneself as ordinary and everyone else as Bodhisattvas. If one can cultivate according to these teachings, one is sure to reach the Western Pure Land of Ultimate Bliss.  

Homage to Amitabha! Amitabha!

 

True Sincerity toward others

Purity of Mind within

Equality in everything we see

Proper Understanding of ourselves and our environment.

Compassion by helping others in a wise, unemotional and unconditional way

 ***

See Through

to the truth of impermanence

Let Go

of all wandering thoughts and attachments

 Freedom of mind and spirit

Accord With Conditions

go along with the environment

Be Mindful of Buddha Amitabha

Wishing to reach the Western Pure Land and

follow his Teachings. 

L(Dallas Buddhist Association)

Đường đến chân hạnh phúc

1. Phật Giáo Là Gì?

Phật giáo là nền giáo dục chí thiện viên mãn, đúc Phật đã trao truyền lại cho tất cả mọi người.

Nội dung việc giảng dạy của đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong 49 năm diễn tả sự thật của đời sống thực tại và của vũ trụ. Cuộc sống liên quan đến cá nhân, vũ trụ liên quan đến môi trường sống của chúng ta. Những lời dạy quan hệ trực tiếp đến đời sống và cảnh vật chung quang chúng ta.

Những người hiểu biết thấu đáo hoàn toàn về cuộc đời và vũ trụ được gọi là Phật hay Bồ tát. Những kẻ thiếu hiểu biết thì gọi là phàm nhân.

Tu hành nghĩa là thay đổi cách suy nghĩ, nói năng và hành động của chúng ta đối với mọi người và sự vật một cách sai lầm, đổi thành phương cách đúng đắn thích hợp.

Nguyên tắc tu hành là hiểu biết/ giác ngộ, chánh kiến, và thanh tịnh. Tỉnh giác là không mê hoặc, chánh kiến là không tà vạy, và thanh tịnh là không ô nhiễm. Điều nầy có thể đạt được bằng cách thực hành Tam Học: Giới, Định và Huệ.

Ba điều kiện căn bản nầy là nền tảng của sự hành trì và học tập. Khi tiếp xúc với mọi người áp dụng Lục Hòa (Kiến hòa, Thân hòa, Ý hòa, Khẩu hòa, Giới hòa, Lợi hòa). Khi giao dịch với xã hội thì thực hành Lục Độ (Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Chánh niệm, Trí huệ).  

Tuân theo mười bài học của Phổ Hiền Bồ Tát (Thập Nguyện Đại Hạnh) và giữ tâm trí mãi mãi thanh tịnh sáng suốt. Đây là hoàn thành mục tiêu của lời Phật dạy. 

 

PHẬT GIÁO LÀ NỀN  GIÁO DỤC, Không Phải Là Tôn Giáo.

Theo Từ Điển Webster, định nghĩa tôn giáo như sau:"Một hệ thống tổ chức của tín ngưỡng, nghi lễ, và tưởng niệm tập trung vào năng lực của một đấng siêu nhiên, đức tin thực hiện với lòng mộ đạo.” Phật giáo không phải là một tôn giáo, bởi vì, trước hết đức Phật không phải là một “năng lực của đấng siêu nhiên.” Đức Phật chỉ đơn giản là một con người đã đạt đến sự hiểu biết hoàn toàn về sự thật của cuộc đời và vũ trụ. Đời sống liên quan đến chúng ta, và vũ trụ quan hệ đến môi trường sống của chúng ta.

Đức Phật đã dạy rằng tất cả chúng sanh đều có khả năng tiềm ẩn để đạt được sự hiểu biết hoàn toàn (đại giác ngộ) về chính bản thân họ và môi trường chung quanh, và giải thoát khỏi mọi đau khổ được hưởng hạnh phúc tối thượng. Tất cả chúng sanh đều có thể thành Phật. Chúng sanh và Phật đều chung một bản thể.

Đức Phật không phải là Thượng Đế, nhưng là một giáo sư, ngài dạy chúng ta phương pháp phục hồi trí tuệ và hiểu biết bằng cách chiến thắng tham lam, sân hận và si mê nó làm mê mờ chúng ta trong hiện tại.

Buddha là một tiếng Phạn (Sanskrit) cónghĩa là "Trí tuệ, Thức tỉnh / Hiểu biết,” Chúng ta xưng Phật Thích Ca, người sáng lập Đạo Phật là"Bổn Sư” (Original Teacher.) Ngài đã chứng đắc Trí tuệ và Giác Ngộ hoàn toàn về nhân sinh và vũ trụ. Phật giáo là sự giáo dục của ngài cho chúng ta, đó là lời dạy của ngài soi sáng con đường đến Phật quả.

Thứ hai, Phật giáo không phải là tôn giáo, bởi vì “lòng tin” theo lời Phật dạy không phải là lòng tin mù quáng, đức tin mê muội và khác xa sự mê tín. Đức Phật Thích Ca dạy chúng ta không nên tin tưởng mù quáng những gì ngài nói, Phật muốn chúng ta tự mình thử nghiệm và chứng minh những lời dạy của ngài. Đức Phật muốn chúng ta hiểu biết chứ không phải chỉ tin suông. Những lời dạy của đức Phật phát xuất từ kinh nghiệm bản thân về phương pháp hiểu rõ chân lý cuộc đời và vũ trụ, rồi chỉ bày cho chúng ta con đường để tự mình chứng nghiệm sự thật cho chính mình. Việc nầy rất giống như một người bạn tốt kể lại cho chúng ta nghe về chuyến đi chơi đến Âu châu, những quang cảnh anh ta đã thấy, và con đường đến đó để chính chúng ta có thể nhìn thấy. Đức Phật dùng phương pháp khoa học hoàn hảo chỉ bày cho chúng ta hình thái chính xác của thực tại.

Thứ ba, Phật giáo không phải là tôn giáo bởi vì tất cả “những nghi thức và lễ lạc”. Không phải tập trung vào đấng siêu nhiên mà hướng về những người tham dự lễ hội. Tất cả nghi thức, những lễ kỷ niệm của Phật giáo là để phục vụ cho mục đích giáo dục, một sự nhắc nhở và khuyến khích tất cả đệ tử thực hành những lời Phật dạy.Thí dụ Lễ Sám Hối Thiên Phật (Một Ngàn Vị Phật) thực hành trong dịp Năm Mới của Trung Quốc (Lễ Tết) là để giúp cho những người tham dự thực tập tâm khiêm tốn và kính trọng người khác. Trọng tâm của “các buổi lễ” là giúp đỡ mọi người thức tỉnh khỏi sự mê muội trở về với Trí tuệ và Hiểu biết.

Cuối cùng, Phật giáo không phải là một tôn giáo bởi vì “lòng mộ đạo” trong Phật giáo không dựa vào tình cảm xúc động, nhưng dực trên lý trí. Những đệ tử của đức Phật tận tụy tu hành để giữ cho tâm trí thanh tịnh vì sự thực hành nầy đem lại hạnh phúc chân thật và giúp đỡ kẻ khác với xã hội đạt được trí tuệ và hiểu biết hoàn toàn. Chỉ có nhờ trí tuệ và hiểu biết viên mãn chúng ta mới có thể hiểu rõ bản thể của chúng ta và môi trường sống. Giáo lý của Đức Phật thật sự không phải tôn giáo mà chính là một nền giáo dục, dạy cho chúng ta phương pháp phá vỡ vô minh và đạt được sự hiểu biết toàn vẹn về chính mình và sự vật chung quanh chúng ta.

Mục đích của chúng ta là Chân Hạnh Phúc.

 

Những bài giảng của Pháp Sư TỊNH KHÔNG

 Phật giáo là nền giáo dục, không phải là tôn giáo. Chúng ta không thờ phượng đúc Phật, chúng ta tôn kính ngài như là vị đạo sư. Những lời dạy bảo của ngài có thể làm cho chúng ta thoát khỏi đau khổ và đạt được hạnh phúc.

Buddha (Phật) có nghĩa là gì? “Phật đà” có nghĩa là giác ngộ/ hiểu biết. Hiểu biết hoàn toàn khi người ta hiểu rõ sự thật của cuộc sống và vũ trụ. Được như thế khi con người thoát khỏi mọi vọng tưởng.

Tu hành là thực hành trong đời sống hàng ngày. Chúng ta không nên xem đó là điều đặc biệt khác thường, nó chỉ đơn giản là tự mình thay đổi cho tốt đẹp hơn.

Giữ gìn tâm trí chúng ta cho trong sạch và yên tịnh như giữ cái hồ nước cho trong sạch và không bị khuấy động. Khi nước hồ trong sạch và yên tịnh, có thể phản chiếu cả không gian, mặt trời, cây cối như thật không biến dạng. Tâm chúng ta cũng như vậy. Khi chúng ta bị ô nhiễm bởi tham lam, sân hận, ngu si và bị quấy nhiễu bởi sự phân biệt và chấp trước, chúng ta bóp méo hình ảnh thực sự của chính mình và không nhận rõ những sự vật hiẹn tiền. Những quan niệm sai lầm về thực tại có thể ngăn cản chúng ta thưởng thức một đời sống trong sạch và hạnh phúc.

Chúng ta có thể học quay ánh sáng lại, quán chiếu chính chúng ta và làm êm tịnh hồ tâm của mình. Mọi vật bên ngoài chúng ta không có sự phân biệt. Rác không cảm thấy nó là dơ và hoa không biết nó là thơm. Chúng ta phải để cho tâm trí yên tĩnh và không có dính mắc, đây là hạnh phúc thật sự.

Trong xã hội chúng ta hiện nay có nhiều loại âm nhạc khuyến khích sự bạo động, tham lam và thù hận. Để giữ cho tâm trí an bình chúng ta nên hết sức tránh nghe loại âm nhạc này.

Bất cứ người nào còn nuôi dưỡng tính kiêu ngạo, chấp ngã, là tự ngăn cản mình không nhận được những ích lợi của những lời Phật dạy.

Thanh tịnh là gì? Thanh tịnh là không có ô nhiễm. Ô nhiễm là tham lam, sân hận, si mê hiện diẹn trong tâm của chúng ta. Tu hành là dứt trừ những ô nhiễm nây khỏi tâm chúng ta.

Tu hành chẳng phải là chuyện khác thường, nhưng đó là một phần của đời sống hàng ngày của chúng ta. Bất cứ khi nào nhận ra và sửa sai những lổi lầm là chúng ta đang tu hành.

Làm sao chúng ta biết khi nào tu hành có tiến bộ? Thời gian ấy đến khi chúng ta bắt đầu hiểu rõ sâu sắc kinh điển, khi chúng ta có thể đọc giữa nhửng hàng chữ và hiểu rõ ý nghĩa chân thật của lời Phật dạy. Đây là lúc chúng ta tu hành đã tiến bộ.

"Cái gì có đi thì có lại”-"Hãy đối xử với người khác như chúng ta muốn được đối xử”. Nếu chúng ta muốn hòa bình cho mình và những thế hệ tương lai, chúng ta nên tránh xa những hành động sai lầm và thực hành thân ái.

Tưởng niệm Phật là an trú trong trí tuệ chân thật.

Mục đích tối hậu mà tất cả pháp môn hướng đến là Tâm hoàn toàn thanh tịnh không phân biệt. Đó là chân tâm, là Phật tánh của chúng ta. 

Thành quả chỉ có thể đạt được sau khi vượt qua nhìều chướng ngại lớn lao.

Phật pháp nên được giới thiệu như là sự giáo dục, chứ không phải là tôn giáo. Xử dụng những quán triệt tâm linh và những khả năng huyền bí để hấp dẫn người ta tin tưởng Phật giáo không phải là lời dạy đúng đắn và chỉ làm mê muội họ thôi.

Không nên sợ thấy khuyết điểm và những lỗi lầm của mình, chỉ nhờ vậy mới có thể sửa chữa được. Người không thấy lỗi lầm của mình sẽ không thể nào thay đổi cho tốt hơn được.

 Đệ tử của Phật không phải chỉ đọc những bài kinh, nhưng nghiên cứu để hiểu biết sâu sắc hơn về cuộc sống nhân sinh và vũ trụ rồi áp dụng những lời dạy vào sự thực hành trong đời sống hàng ngày.

Nhìn thấy lỗi kẻ khác là lỗi lầm lớn nhất của chính mình.

Để áp dụng những lời dạy vào sự thực hành, điều trước hết chúng ta nên tu tập là Tâm Thanh Tịnh. Đó là tâm không phân biệt hay chấp trước. Chúng ta cũng phải phát triển sự hiểu biết thật sự bằng cách nghe những bài giảng về Phật pháp.

Chúng ta nên đối xử với mọi người với lòng kính trọng và chân thành, có trách nhiệm đối với những hành vi của mình và cẩn thận khi xử dụng tài sản của kẻ khác. Hãy giữ gìn lời nói và việc làm tránh làm hại kẻ khác.

Lắng nghe nhiều hơn, nói ít hơn.

Lòng hiếu thảo và sự tôn kính là căn bổn của đức tính tốt.

Tốt nhất là nên thận trọng và tử tế trong lới nói. Làm nhục kẻ khác chỉ là chứng tỏ sự kiêu ngạo của chúng ta và thiếu tin tưởng đối với kẻ khác.

Nguồn gốc của những đau khổ và bịnh tật của con người là do sự phân biệt và chấp trước đối với những vật không thật. Những lời Phật dạy chúng ta làm thế nào để tự mình giải thoát và không phân biệt. Nếu chúng ta nghe và thực hành theo những lời dạy sẽ được dễ chịu rất nhiều trong thế giới hỗn loạn nầy.

Sự khác nhau giữa thành công và thất bại của việc tu hành là do thái độ học tập của chúng ta. Chúng ta cần phải khiêm tốn, chân thành và kính trọng, không nghĩ rằng chúng ta giỏi hơn người khác.

Thường chỉ trích người khác là việc không tốt.

Chúng ta nên cố gắng thấy những điểm tốt của họ.

Thực hành đạo đức là giữ tâm tử tế, nói lời hiền từ và làm những việc tốt lành đem lại lợi ích cho người khác.

Tu tập tâm đại bi, không phân biệt, trong sạch và chân thành có thể làm cho người ta đạt được giác ngộ.

Tại nơi có sự tu hành đích thực, mọi người đều quan trọng như nhau, khi thầy hướng dẫn và bạn bè giúp nhau tiến trên đường đạo.

Chúng ta nên làm theo lời của những bạn đồng tu sửa chữa lỗi lầm cho chúng ta. Nếu chúng ta không thể chấp nhận sự phê bình của người khác, chúng ta sẽ không bao giờ đạt đến đích của sự tu hành.

Học cách dùng thời giờ một cách khôn ngoan. Khi đối xử với người và sự việc, những việc chúng ta sẽ làm từ đầu đến cuối phải phân minh, không phí thời gian đi vòng quanh. Nếu thời gian được dùng khôn ngoan, sẽ có nhiều thời gian để thực hành siêng năng.

Khi chúng ta ở với nhau tại một nơi tu hành đứng đắn, Chúng ta phải kính trọng lẫn nhau cũng như phải hòa thuận.

Đức Phật giúp đỡ những người có quan hệ với ngài. Câu hỏi của sự quan hệ là do nơi người có chấp nhận lời giảng dạy hay không. Lòng từ bi và giáo lý của ngài đưa ra cho tất cả mọi chúng sinh, giống như mặt trời chiếu sáng một cách công bằng trên khắp trái đất rộng lớn. Những kẻ núp trong bóng tối thì không thể nhận được sự ích lợi của ánh mặt trời, cũng như những kẽ tự che kín mình trong si mê không thể được ích lợi từ những lời Phật dạy.

Chúng ta nên thật sự tin tưởng sự hiện hữu của thiên đường và địa ngục. Nếu chúng ta thực hành những việc tốt, tương lai sẽ được lên cõi trời. Nếu vi phạm những việc ác, tương lai sẽ vào địa ngục.

Trong khi ghen tị với kẻ khác, chúng ta chỉ tự làm hại mình.

Trí tuệ có thực chất nếu chúng ta thành thật mong muốn truyền bá giáo lý và làm lợi ích cho chúng sinh. Đừng dùng tình cảm khi giúp đỡ kẻ khác, hãy dùng trí tuệ và có lý. nếu chúng ta dùng tình cảm khi đối xử với người và vật, thường làm cho việc tốt trở thành xấu.

Tâm trí khôn ngoan giống như một tấm gương phản chiếu và tiếp nhận mọi vật một cách rõ ràng, và chính xác. (không bị méo mó).

Đệ tử của Phật hoàn toàn tuân theo giới luật đạo đức, luật lệ quốc gia và xã hội, và tự rèn luyện mình theo lời dạy của đức Phật.

Bậc đạo sư của chúng ta, chính đức Phật đã chăm sóc cho người già và bịnh, sống tỉnh thức và luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ tất cả chúng sinh khi cần thiết. Đạo đức của Phật chứng tỏ lòng từ bi không điều kiện, làm một tấm gương vĩ đại cho chúng ta noi theo.

Cuộc đời thật là ngắn ngủi và mong manh, tại sao không thực hành điều tốt lành thay vì phạm những hành vi gây hảm hại cho chúng sinh và chính mình?

Luôn luôn quan tâm đến những người lo âu vì hoạn nạn và tận tình giúp đỡ họ. Hãy quan hệ tốt với người khác và luôn luôn thân thiện.

Giúp đỡ người khác là giúp chính mình.

Kính trọng người khác là kính trọng mình.

Người lường gạt kẻ khác, có thể một ngày nào đó sẽ cảm thấy hối hận và được cứu thoát khỏi địa ngục.

Nhưng người tự đánh lừa mình thì không có cách nào để giải thoát.

Nếu người nào thành thật tích lũy công đức và thực hành những điều thiện; những tai nạn và thiên tai có thể giảm bớt hay là tiêu trừ hết tùy theo mức độ chân thành và những việc thiện đã làm.

Chìa khóa để thành công là tinh tấn.

Những phương pháp khác nhau được đức Phật đưa ra tùy theo nhu cầu khác nhau của chúng sinh. Những pháp môn phát xuất một cách tự nhiên từ tâm trong sạch và bất động của Phật không có chút khó khăn nào cả.

Tu hành pháp môn Tịnh Độ là rất khó tin nhưng thực hành dễ dàng nhất.

Người tu hành có thể ví như một con mọt tìm đường ra khỏi cây tre. Hành giả thực hành những pháp môn khác, giống như con mọt đục theo thân tre từ dưới lên trên, mất nhiều thời gian và gắng sức mệt mỏi. Người tu theo pháp môn Tịnh Độ, giống như con mọt đục ngang qua thân cây tìm đường ra ngoài. Vị nầy sẽ được giải thoát trong thời gian ngắn và ít khó nhọc hơn.

Ban đầu, đức Phật dạy chúng ta làm sao để trở thành một con người tốt, và sau cùng làm một người hiểu biết hoàn toàn như Phật.

Tính tốt và đạo đức chân thật là những yếu tố cần thiết trong việc tu hành. Người không thực hành những gì giảng dạy, không kể họ có hiểu biết nhiều bao nhiêu, nhưng vào cuối cuộc đời chúng cũng trở thành vô dụng.

Hòa bình của thế giới dựa trên căn bản hòa thuận trong gia đình.

Mục đích của sự học Phật pháp và tu tập là đạt được sự hiểu biết hoàn toàn về cuộc sống và vũ trụ.

Khi giúp đỡ kẻ khác, chúng ta nên nghĩ đến ích lợi cho toàn thể xã hội và ngay cả thế giới thay vì chỉ giới hạn sự giúp đỡ của chúng ta cho những người mình thương yêu. Mở rộng phạm vi chăm sóc kẻ khác làm cho đời sống chúng ta có ý nghĩa hơn, đầy đủ tự do và hạnh phúc.

Chư Phật và Bồ Tát đối xử với tất cả chúng sinh như chính các ngài cư xử với nhau vậy.Không như chúng ta, các ngài không phân biệt giữa họ với kẻ khác. Tâm từ bi không có phân biệtvà không mong muốn bất cứ sự đáp trả nào cho những việc họ làm.

Những tai họa xuất hiện theo tư tưởng của con người. Nếu muốn thay đổi vận mạng, trước hết chúng ta phải hướng tư tưởng của mình đến điều lành và tình thương. Chúng ta có thể trở thành những người ăn chay, tránh sát sanh để gieo trồng tình thương và thường xuyên tưởng nhớ lời dạy của đức Phật.

Lo lắng phát sinh từ tâm. Hãy khôn ngoan không để cho sự việc làm phiền nhiễu chúng ta. Không có việc gì và không có kẻ nào có thể làm chúng ta lo âu ngoài chúng ta.

Hòa hợp với người chung quanh chúng ta. Đừng để cá tính của chúng ta gây rối bà con và những người khác.

Đừng lo lắng về những vấn đề thế giới.

Không phải chỉ khiêm tốn khi niệm danh hiệu Phật, chúng ta nên khiêm tốn khi làm bất cứ việc gì!

Tâm chúng ta tìm thấy bình an khi hiểu thấu luật Nhân Quả."Cái gì có đi thì có lại.” Chúng ta nên chấm dứt khiển trách kẻ khác về những rủi ro của mình, mà nên hiểu rằng chính chúng ta đã nuôi dưỡng sự việc ấy.Khi tâm bình an chúng ta phát triển năng lực tập trung Và nhờ tập trung tư tưởng trí tuệ phát triển. Trí tuệ là chìa khóa làm thay đổi cuộc đời chúng ta tốt đẹp hơn, bởi vì chỉ có với trí tuệ chúng ta mới có thể thấy rõ thực tại.

Nếu muốn đem lại hòa bình cho thế giới, chúng ta phải thay đổi những đường lối sai lầm của chúng ta. Hòa bình thế giới bắt nguồn từ an bình nội tâm.

Người xưa thường dạy cách chứng đắc qua ẩn dụ cái bình. Kẻ tu hành kiêu căng giống như một cái bình đựng đầy nước, không thể nào nhận thêm được một giọt của những lời dạy chân thực. Người nào vẫn còn chấp giữ quan điểm ngang bướng của mình giống như một cái bình dơ, bất cứ lời dạy chân thực nào cho họ cũng lập tức biến thành nhơ uế. Người tu hành nào chấp nhận những lời dạy dỗ nhưng không thực hành, là giống như một cái bình có một cái lỗ dưới đáy, mọi vật nó nhận vào liền bị chảy ra ngoài hết. Chúng ta có thể học không những chỉ thừa nhận giáo lý với tâm trong sạch khiêm tốn nhưng còn thật sự đem vào thực hành. Chỉ có cách này chúng ta mới thực sự nhận được những bài học có giá trị.

Chúng ta phải tự mình tẩy sạch tham lam, sân hận và si mê. Ba thứ độc nầy là nguồn gốc của tất cả những đau khổ của chúng ta.

Tình thương chân thật là không phân biệt, không vướng mắc và không điều kiện, chúng ta nên chia xẻ tình thương nầy với tất cả chúng sinh. Đây gọi là từ bi.

Sống theo lời Phật dạy là làm phong phú đời mình bằng hạnh phúc và trí tuệ siêu việt.

Trong đạo Tin Lành, Tin Chúa là tối thượng. Trong đạo Phật, tự tin mình là tối thượng.

Chúng ta phải học cách “cho qua” và đừng quá cứng đầu với những quan điểm của mình. Nếu đạt được mục đích nầy, chúng ta sẽ rất thoải mái và sống cuộc đời hạnh phúc, sung mãn.

Đau khổ phát sinh là do chúng ta không có nhận thức và thiếu hiểu biết về môi trường chung quanh và chính mính.

Phật giáo là sự giáo dục về trí tuệ.

Nên khôn ngoan dè dặt những gì chúng ta dùng và bằng lòng với những gì chúng ta có.

Trong nhiều người cũng có người ta học được (Tam nhơn đồng hành tắc hữu ngã sư). Thấy điều tốt của người khác thì chúng ta bắt chước theo. Thấy điều sai của người thì chúng ta phản tỉnh để không phạm phải sai lầm ấy nữa.

Phật giáo là nền giáo dục dạy chúng ta sống thế nào cho có hạnh phúc, sung mãn và hài lòng.

Mục đích của Phật giáo là xóa bỏ mê tín và tẩy trừ sự hiểu biết sai lầm về cuộc sống của con người.

Nên khôn ngoan ghi nhớ rằng đời sống của chúng ta  càng lúc càng trở nên ngắn hơn trong từng giây.

Mục đích của sự tu hành là đạt được chân hạnh phúc.

Hạnh phúc chân thật là không bị suy giảm, chịu đựng được sự thử thách của thời gian và hoàn cảnh.

Tình thương có thể đổi thành hờn giận. Chúng ta có thể không thích vài thứ mà hôm qua mình đã tôn thờ.

Chúng ta nên nhìn sự vật với đôi mắt bình đẳng và đừng để cho những tình cảm kiểm soát đời sống của chúng ta.

Cư xử với mọi người một cách thành thật. Chúng ta phải thể hiện những gì mình nói và thật sự chân thành từ đáy lòng.

Để thân thể khỏe mạnh, chúng ta phải hoạt động. Để chăm sóc tâm trí chúng ta phải giữ cho nó yên tĩnh.

Hoạt động và sự yên tĩnh của tâm trí là chìa khóa để sống một đời hạnh phúc, đầy đủ.

Chúng ta phải làm chủ thân và tâm, không để chúng ngăn cản chúng ta thưởng thức cuộc đời.

Người khôn ngoan không nuôi dưỡng những cảm nghĩ được hay mất. Nhờ vậy họ thường sống trong niềm vui của tâm trí bình an.

Khi gặp phải một người hay một hoàn cảnh mà chúng ta không thích, đó là cơ hội tốt nhất để chúng ta thực hành lòng kiên nhẫn và tu tập tâm từ bi và trong sáng.

Nếu học tập tha thứ, chúng ta sẽ sống trong sự bình an tâm trí.

Đệ tử của đức Phật là rộng rãi không thành kiến.

Chúng ta bày tỏ lòng biết ơn đến những người đã tử tế với chúng ta, như cha mẹ, thầy dạy, và cả xã hội.Mọi người trong xã hội đều phụ thuộc và quan hệ với nhau, bởi vậy chúng ta thực hành điều tốt lành để đền đáp cho họ.

Không chú ý đến những gì chúng ta làm, đó là tốt nhất để không sinh ra giận dữ.

Trí tuệ phát sinh từ sự trong sạch của tâm trí.

Có được tâm hồn giống như nước yên tịnh trong hồ sẽ cho chúng ta khả năng thấu hiểu giáo lý một cách đúng dắn. Đức Phật giảng dạy không ngừng, chúng ta không thể nghe được bởi vì trí óc chúng ta không yên Chúng ta nên làm êm dịu trí óc bằng cách gột rửa sạch những tư tưởng tán loạn.

Tu hành thật sự là niệm danh hiệu Phật A Di Đà một cách khiêm tốn.

Có bao nhiêu người nhận thức được lòng tử tế của cha mẹ? Thường thường, người ta không hiểu rõ cho đến khi chính họ trở thành cha mẹ hay là khi cha mẹ đã mất. Chúng ta bày tỏ lòng biết ơn qua sự thực hành lòng hiếu thảo là phải có trách nhiệm, ân cần và phục tùng những ước muốn của cha mẹ.

Không phải chúng ta chỉ cần tụng kinh thôi, mà còn phải hiểu ý nghĩa, đem vào thực hành và tìm ra sự thật.

Chúng ta thật sự được lợi ích từ những lời dạy của đức Phật, khi đem ra thực hành trong đời sống hàng ngày.

Trong Phật giáo, tình thương phải có trí tuệ.

Đây gọi là từ bi.

Làm một người nghèo, hài lòng, vui vẻ, tốt hơn là một người giàu có mà lo âu và đau buồn bởi tham lam.

Người khôn ngoan không nhìn sự việc từ vẻ bên ngoài, họ suy xét kỹ lưỡng và nhìn thấy sự thật.

Tâm chân thành là không có phân biệt và dính mắc.

Điểm chính yếu của việc thực hành bố thí và từ thiện là để từ bỏ lòng tham lam, sân giận, si mê và ngã mạn.

Mọi lời dạy của đức Phật đều có thể áp dụng vào đời sống hàng ngày, chúng ta nên thực hiện tốt, sống theo những lời dạy bảo đó và đạt được hạnh phúc thật sự.

***

 

 

 

 

 

 

 

QUY Y TAM BẢO

Quy Y là gì?

Quy y có nghĩa là"trở về nương tựa.”. Chúng ta trở về từ đâu? Và nương tựa vào cái gì? Khi quy y Phật Đà, chúng ta trở về từ trạng thái mê muội của tâm trí và nương tựa trên tâm tỉnh thức, hiểu biết. Khi quy y chánh pháp, chúng ta trở về từ quan điẻm sai lầm và nương tựa sự hiểu biết và quan điểm đúng. Quy y tăng già, chúng ta quay về từ sự ô nhiễm và bất hòa, nương tựa trên tâm thanh tịnh và pháp Lục Hòa.(kiến hòa, thân hòa, khẩu hòa, giới hòa, ý hòa, lợi hòa). Quy y tam bảo phục hồi lại trí tuệ viên mãn và những khả năng của bản thể chúng ta. Chúng ta sẽ đạt được sự thanh tịnh, bình đẳng, lương thiện, hoan hỉ, từ bi, và mọi thứ hạnh phúc chân thật.

 

PHẬT BẢO

“Phật Đà” là tiếng Sanskrist có nghĩa là"Tỉnh – Giác”(tỉnh thức và hiểu biết). Khi quy y Phật, chúng ta nguyện trở về từ sự tin tưởng mù quáng và mê muội, nương tựa trên sự Hiểu Biết vàTỉnh Thức như là một lói sống. Chúng ta không nương tựa vào những ngôi tượng và hình ảnh của đức Phật, mà nương tựa vào những tượng trưng về tinh thần của sự hiểu biết và thức tỉnh .

Là những đệ tử của pháp môn Tịnh Độ chúng ta nương tựa vào những bài học của Phật A Di Đà về trí tuệ và từ bi. Danh hiệu “A Di Đà” tượng trưng cho Vô Lượng Quang và Vô Lượng Thọ. Khi học theo lời chỉ dạy của ngài, chúng ta sẽ có trí tuệ, hạnh phúc và sống lâu. Đây là quy y Phật Đà.

 

PHÁP BẢO

“Pháp” nghĩa là “Chánh tri – Chánh Kiến” (hiểu biết và nhìn thấy đúng). Ảo tưởng đã ngăn cản chúng ta không thấy được mặt thật của nhân sinh và sự thật đằng sau những sự vật. Làm cho chúng ta nhìn thấy cuộc sống và vũ trụ một cách sai lầm. Khi ảo tưởng sạch hết và tâm chúng ta thanh tịnh thì trí tuệ phát sinh. Với trí tuệ chúng ta có khả năng nhìn thấy người và vật một cách hoàn hảo rõ ràng. Khi tâm thanh tịnh chúng ta có thể biết quá khứ, hiện tại và tương lai. Chỉ khi nào chúng ta biết tất cả một cách rõ ràng, thì quan điểm và tri thức của chúng ta mới được xác định là đúng.

Tâm Phật hoàn toàn thanh tịnh không có một vết ô nhiễm vì thế ngài thấy mọi vật một cách rõ ràng trọn vẹn. Chúng ta có thể dựa trên kinh điển ghi chép lời dạy của đức Phật nói lại hoàn toàn sự thật mà đức Phật đã thấy biết. Kinh điển dạy và chỉ cho chúng ta phương pháp đạt được Tâm thanh tịnh, để thấy cuộc sống và vũ trụ rõ ràng nhất và trở thành giống như chư Phật.

Là những đệ tử của tông Tịnh Độ, chúng ta phải dựa trên năm Kinh và một Luận của Tịnh Độ để làm kim chỉ nam cho sự thực hành.

Đức Phật nói Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Kinh A Di Đà.

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

Phẩm Bồ Tát Phổ Hiền Hạnh Nguyện.

Phẩm Bồ Tát Đại Thế Chí Niệm Phật Viên Thông.

Luận của Bồ Tát Thế Thân về Pháp Môn Vãng Sanh Tịnh Độ.

Đây là quy y Pháp. 

 

TĂNG BẢO

“Tăng” có nghĩa là “Thanh tịnh và Hòa hợp”

Thế giới ngày nay đầy dẫy sự ô nhiễm, tâm ô nhiễm, tinh thần, tri kiến, thân thể ô nhiễm. Ngay cả trái đất và bầu không khí cũng ô nhiễm trầm trọng.

Đức Phật đã dạy “Hoàn cảnh thay đổi theo trạng thái của Tâm” (Y báo theo Chánh báo chuyển). Chúng ta nên cố gắng thay đổi những sự ô nhiễm nầy nhờ vào sự thanh tịnh của Tâm. Đây là chìa khóa để cứu vãn Trái đất của chúng ta.

Thế giới hôm nay cũng có mối bất hòa lớn lao, giữa vợ chồng, gia đình, xã hội và các quốc gia đem lại cho chúng ta rất nhiều khổ đau và tai họa. Đức Phật dạy chúng ta dựa trên căn bản Sáu Nguyên Tắc Sống Thuận Hòa để xây dựng mối liên hệ giữa chúng ta và mọi người.

Đệ tử pháp môn Tịnh Độ, chúng ta dựa vào trí tuệ và từ bi để cư xử với người khác và làm công việc.

Bồ Tát Đại Thế Chí đại diện cho trí tuệ. Lựa chọn thực hành pháp môn Niệm Phật là trí tuệ tối cao. Bồ Tát Quan Âm tượng trưng cho Từ Bi, khi chúng ta giúp giới thiệu pháp môn Tịnh Độ cho người khác là chúng ta đang thực hành từ bi của Bồ Tát Quan Thế Âm. 

Đây là quy y Tăng. 

Con về nương tựa Phật.

Thoát khỏi ảo tưởng mê vọng,

Nương theo sự tỉnh thức và hiểu biết.

Con về nương tựa Pháp.

Xa rời tà kiến, nương theo chánh kiến chánh tri.

Con về nương tựa Tăng, xả bỏ ô nhiễm bất hòa, nương theo Tâm Thanh Tịnh và pháp Lục Hòa.

 

 

NHỮNG LỜI DẠY của ĐẠI SƯ ẤN QUANG

Dù cho người xuất gia hay tại gia, đều cần phải kính trọng bậc trưởng thượng và sống hòa thuận với những người chung quanh. Phải chịu đựng những gì người khác không chịu được và thực hành những điều người khác không thể làm được. Người ta nên làm việc vì kẻ khác, và giúp thành công trong công việc họ quyết làm. Trong khi ngồi yên tịnh nên tự xét những lỗi lầm của mình. Khi nói chuyện với bạn bè không nên bàn luận chuyện phải trái của kẻ khác. Trong mọi hành vi tạo tác, hoặc mang áo, ăn cơm, từ sáng đến tối và từ tối đến sáng, nên niệm danh hiêu Phật. Ngoài việc niệm Phật, hoặc niệm thầm hay im lặng, không để cho những tư tưởng bất tịnh dấy lên Nếu có vọng tưởng khởi dậy, phải lập tức loại bỏ nó.

Luôn luôn giữ tâm ăn năn khiêm tốn, dù cho tu hành đạt quả cao thật sự, cũng vẫn cảm thấy việc tu tập còn nông cạn và không bao giờ khoe khoang.

Phải chú ý đến công việc của mình, không để tâm đến việc kẻ khác. Chỉ thấy những điều tốt của kẻ khác thay vì thấy những khuyết điểm của họ.

Nên tự thấy mình là người bình thường và mọi người khác là những vị Bồ Tát. Nếu ai thực hành theo những lời dạy bảo này, chắc chắn vãng sanh về cõi Cực Lạc Tây Phương Tịnh Độ.

Nam Mô A Di Đà Phật! A Di Đà Phật!

 

Thật sự chân thành với mọi người.

Thanh tịnh nội Tâm.

Nhìn mọi việc đều bình đẳng.

Hiểu biết chính xác về mình và hoàn cảnh.

Giúp đỡ người khác với tâm từ bi và trí tuệ,

Không cảm tình và không có điều kiện.

***

Hiểu thấu chân lý vô thường. 

Buông xả những vọng tưởng và chấp trước. 

Tự do của tâm trí và tinh thần

Phù hợp với những điều kiện

Phát triển theo hoàn cảnh.

Hãy tưởng niệm đức Phật A Di Đà

Mong ước về Tây Phương Tịnh Độ

Và theo học với Ngài.

 

(Hội Phật Học Dallas, TX.)

Cổ Lâm, 12. Feb. 2004. T. Kh.

 

 

---o0o---

Trình bày: Nhị Tường

Cập nhật: 2-2007

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

Tu xuân san truyện thơ phật giáo tách dừng 同人卦 Hà Nội Lễ tưởng niệm 18 năm Đệ XÃ con nguoi hanh huong trong tho thien ly tran va những mô phật mọi lúc Rau cải xào nấm 1 tin tuc phat giao de doi it buon Vì sao giảm cân lại khó khăn chÉ trở giao an trú nơi cô tịch là thực hành suc khoe tự ngã đừng biến mình trở thành một bản sao Trưởng lão Hoà thượng Thích Thanh Bích su dong gop cua duc dalai lama thu 14 cho nen tu vẠtuÇ Ý nghĩa phước và chuyển phước trong Giải thoát trong lòng tay Thêm lý do để đưa bông cải xanh Lý Thái Tổ với Phật giáo Tương au rÓng Vì sao tu thiền định 32 hoang nhan 602675 t l น ทานชาดก Mẹo dùng quả nho chữa bệnh Tháng Giêng nhiều người Sài Gòn ăn di chua bÊo bình an Chi Tiếng chim và 华藏法门 một nén hương lòng tiễn đưa hương linh ëng loi phat day ve tinh yeu nam nu yeu cung phai hoc