Chùa Cầu Đông còn có tên là chùa Đông Môn, xưa thuộc tổng Hậu Túc, huyện Thọ Xương Tương truyền, chùa được dựng vào đời nhà Lý 1010 1225
Chùa Cầu Đông

Chùa Cầu Đông còn có tên là chùa Đông Môn, xưa thuộc tổng Hậu Túc, huyện Thọ Xương. Tương truyền, chùa được dựng vào đời nhà Lý (1010-1225) Cổng tam quan chùa Cầu Đông
 
Chùa Cầu Đông còn có tên là chùa Đông Môn, xưa thuộc tổng Hậu Túc, huyện Thọ Xương. Tương truyền, chùa được dựng vào đời nhà Lý (1010-1225) và trải qua nhiều lần trùng tu. Ngày xưa, ở đây có "Cầu Đông" - chiếc cầu đá bắc qua sông Tô Lịch và "Cửa Đông" - cửa tường thành phía Đông của Hoàng thành Thăng Long nên người xưa đặt tên cho chùa là Cầu Đông để dễ dàng phân biệt với các ngôi chùa khác. Hiện chùa còn lưu giữ được nhiều tấm bia cổ, trong đó, bia dựng năm Vĩnh Tộ thứ 6 (1624) có ghi lại nhiều việc chính như mua thêm đất, mở rộng khuôn viên và mở mang chùa.


Gian chính điện chùa Cầu Đông.


So với những ngôi chùa cổ khác ở Hà Nội, chùa Cầu Đông được biết đến là ngôi chùa còn lưu giữ được 60 pho tượng Phật cổ có giá trị. Cổ vật quan trọng nhất của chùa là ba pho tượng Tam Thế, thể hiện ở ba thời: quá khứ, hiện tại và tương lai. Cả ba pho đều được tạo tác vào nửa đầu thế kỷ XVIII. Đây là ba pho tượng đẹp, quý hiếm, đạt giá trị nghệ thuật cao, được thể hiện các nét trang trí như vòng đeo cổ, khuôn mặt nữ, mang đầy đủ quy chuẩn của tượng Phật thế kỷ XVII - XVIII ở Việt Nam. Trong thập điện còn có pho tượng Tuyết Sơn được điêu khắc đẹp, tinh tế. Đây là một pho tượng quý hiếm trong nghệ thuật tạo tác của người Việt.

Chùa Cầu Đông còn có một ban thờnbsp;và tượng Thái sư Trần Thủ Độnbsp;cùng vợ ông là bà Trần Thị Dung. Trần Thủ Độ vốn là nhà chính trị xuất sắc, có công sáng lập và củng cố vương triều Trần.nbsp;Năm 1258, khi quân Nguyên Mông xâm lược nước Đại Việt lần thứ nhất, mặc dù đã ngoài 60 nhưng ông vẫn khảng khái trả lời vua Trần Thái Tông: "Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!". Chỉ 10 ngày sau đó, quân dân nhà Trần phản công đã đánh tan giặc Mông Cổ. Cũng trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất ấy, bà Trần Thị Dung đã có công chỉ huy hoàng tộc rút khỏi kinh thành Thăng Long, sau đó lại lo thu nhặt sắt thép, động viên các hiệp thợ ngày đêm rèn đúc vũ khí cung cấp cho quân Trần. Lương thực, thực phẩm để quân đội ăn no đánh giặc cũng do bà lo liệu. Với công lao to lớn đó, vua Trần đã sắc phong cho bà là Linh Từ Quốc Mẫu.

Từ sự cảm kích trước công lao, sự nghiệp của Thái sư Trần Thủ Độ và bà Trần Thị Dung, người dân quanh chùa đã cho dựng tượng ông bà và thờ phụng trong chùa. Điều này đã làm nên nét đặc sắc của một ngôi chùa cổ giữa lòng Thăng Long - Hà Nội.

Về Menu

chùa cầu đông chua cau dong tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

niem tin giai trà trùng tang là gì có hay không trung tang la gi co hay khong tue trung thuong si hien than cua duy ma cat va tuệ trung thượng sĩ hiện thân của duy 中国佛度 trùng t 元代 僧人 功德碑 Ngoại tôi 善光寺 七五三 祈祷カードの書き方 trả lời những câu hỏi của cư sĩ hư お墓のお 妙善法师能入定 Þ 插入法人份热饭擦擦擦擦擦擦擦擦擦擦擦擦 thuong qua mien trung Thừa Thiên Huế Trùng tu Đài kỷ niệm ç æŒ thương quá miền trung 築地本願寺の年末恒例行事帰敬式 thuc trung am phiếm luận của người học phật về thức trung ấm phóng 茶湯料とは các loại đậu không phải là thực ç æˆ Ni trưởng Thích nữ Viên Minh viên tịch Những loại cây và hoa độc yen phật chỉ 3 nghiệp báo khiến hôn nhân æ æ Tập hít thở để ngăn ngừa huyết áp 修行者 孕妇 历世达赖喇嘛 Vu lan cúng dường bố thí đúng pháp làm thế nào để có được cuộc sống thổ Nguy cơ nhiễm khuẩn khi ăn món sushi Thở đi tu đi kẻo trể lỡ xuân thì Ö tu di keo tre lo xuan thi 人间佛教 秽土成佛