Chùa Núi
Chùa Núi

Tức Chùa Tà Cú xây dựng chính thức vào năm 1879 do nhà sư Trần Hữu Đức trụ trì, tọa lạc trên núi Tà Cú ở độ cao 475m Tức Chùa Tà Cú xây dựng chính thức vào năm 1879 do nhà sư Trần Hữu Đức trụ trì, tọa lạc trên núi Tà Cú ở độ cao 475m (hiện nay thuộc địa phận xã Tân Lập, huyện Hàm Thuận Nam). Trước kia ngôi chùa chỉ là một thảo am nhỏ bằng gỗ, tranh, nứa. Mãi sau này, từ ngôi chùa cổ ban đầu tách thêm một ngôi chùa ở bên dưới gần đó. Để phân biệt, chùa trên có tên là Linh Sơn Trường Thọ, chùa dưới gọi là Linh Sơn Long Đoàn và dân gian gọi chung là .
 

Năm 1872 nhà sư Trần Hữu Đức (1812 - 1887) pháp danh Thông âm, từ miền Trung vào, một mình vượt núi, xuyên rừng, lên đỉnh núi Tà Cú tìm nơi an tịnh để tu hành. Mãi 7 năm sau, những người đi rừng mới phát hiện ra hang đá nơi tu hành của nhà sư nên đã góp công dựng. Vừa tu hành vừa bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân được 16 năm thì nhà sư viên tịch. Từ đó nhà chùa lấy ngày 5 tháng 10 hàng năm làm ngày giỗ Tổ.

Lúc còn sống, nhà sư là thầy thuốc giỏi. Tương truyền vào năm Canh Thìn (1880), nhà sư đã cứu Hoàng thái hậu thoát khỏi căn bệnh hiểm nghèo bằng thuốc của mình. Vua Tự Đức đã ban sắc đặt tên chùa là "Linh Sơn Trường Thọ" và suy tôn nhà sư Trần Hữu Đức là "Đại lão Hòa thượng". Ngôi chùa dưới "Linh Sơn Long Đoàn" được xây dựng vào cuốn thế kỷ XIX theo ý nguyện của nhà sư trước lúc viên tịch.

Tà Cú kết hợp, xen kẽ với núi rừng đã có tiếng là nơi thắng cảnh từ xưa. Từ dưới chân núi, leo lên hàng trăm tam cấp theo con đường ngoằn ngoèo giữa rừng già mới đến chùa. Ở đây không khí trong lành, hơi nước lạnh mát toát ra từ núi đá. nổi tiếng nhờ ở phong cảnh hùng vĩ nên thơ của núi rừng; mặt khác, bàn tay con người qua nhiều thế hệ thay nhau bồi đấp nên những công trình kiến trúc nghệ thuật đồ sộ có một không hai. Đó là pho tượng khổng lồ "Thích Ca nhập niết bàn" nằm ở vị trí cao nhất cách chùa khoảng 100m. Bằng tài nghệ, kỹ thuật điêu khắc và lòng sùng kính, các nghệ nhân đã tạo nên pho tượng hiếm có trong lịch sử Phật giáo Việt Nam. Tác phẩm do kỹ sư Trương Đình Ý chủ trì thực hiện vào năm 1962. Tượng Phật Thích Ca trong tư thế nằm nghiêng, đầu gối lên tay phải, 2 chân duỗi thẳng, mặt quay về hướng tây nam, lưng dựa vào vách núi. Pho tượng dài 49m, cao 6m và nặng hàng trăm tấn. Với hàng chục ngàn kg vật liệu đúc tượng, hàng ngàn lượt người đã phải vượt 4 - 5 km đường núi hiểm trở với thời gian dài vận chuyển đủ để tạo nên tác phẩm điêu khắc nghệ thuật này.

Cách pho tượng chừng 50m là nhóm tam thể phật trong tư thế đứng: tượng A di đà, tượng Quan Âm bồ tát, tượng Đại thế chí. Cả 3 pho tượng có chiều cao khoảng 7m nét mặt hiền hòa đang nhìn bao quát thế gian.

Hằng năm vào bất cứ thời điểm nào, nhất là dịp xuân sang, hàng vạn người từ khấp nơi kéo đến chùa Núi viếng Phật, thưởng ngoạn cảnh non nước thiên nhiên.

cùng với những cánh rừng bảo tồn thiên nhiên lân cận đã được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng Danh lam thắng cảnh quốc gia theo Quyết định số 43-VH/QĐ ngày 7 tháng 1 năm 1993.

Về Menu

Chùa Núi

西南卦 ä å è 寺庙的素菜 大乘方等经典有哪几部 ï½ Khoảnh khắc giao mùa Chữa 念佛人多有福气 tinh tấn ba la mật đốt ï¾ ï½ д гі Cưỡi xe đạp giúp giảm một nửa nguy 鼎卦 việt ä½ æ 墓の片付け 魂の引き上げ cau chuyen ve tam những bức tượng phật cao nhất thế BÃn หล กการน งสมาธ 菩提 离开娑婆世界 GiÃi thien dinh va than chu quan the am Yêu lắm một vùng quê çŠ can lam gi khi nguoi dang hap hoi va vua moi qua chùa hội khánh tổ a 緣境發心 觀想書 四念处的修行方法 墓参り 栃木県 寺院数 son 止念清明 轉念花開 金剛經 지장보살본원경 원문 dao hieu va duy tri le song hang ngay 即刻往生西方 16 bài thiền quán tứ niệm xứ gốc tùng Tiểu Sử HT Thích Duy Lực 경전 종류 若我說天地 心经全文下载 Nỗi 鄂城区佛教协会会长 quên bang