Trước khi chúng ta suy nghĩ xem có thể làm gì để giúp ích người khác, trước hết chúng ta phải bảo đảm không làm hại ai, thậm chí bằng những hành động mà trước mắt không mang tính bạo lực
Đạo đức về sự kiềm chế

Trước khi chúng ta suy nghĩ xem có thể làm gì để giúp ích người khác, trước hết chúng ta phải bảo đảm không làm hại ai, thậm chí bằng những hành động mà trước mắt không mang tính bạo lực.
Nói về các loại hành vi có hại, tất cả các tôn giáo lớn và các truyền thống nhân văn đều cùng chung quan điểm. Giết người, ăn cắp, hành vi tình dục không chân chính như bóc lột tình dục… đều là có hại. Vì thế cho nên, chúng cần phải được từ bỏ.Nhưng đạo đức về sự kiềm chế đòi hỏi nhiều hơn thế. Trước khi chúng ta suy nghĩ xem có thể làm gì để giúp ích người khác, trước hết chúng ta phải bảo đảm không làm hại ai, thậm chí bằng những hành động mà trước mắt không mang tính bạo lực.

Về nguyên tắc không làm hại, tôi thật sự có ấn tượng sâu sắc và ngưỡng mộ các huynh đệ ở truyền thống Jain (Kỳ-na giáo). Đạo Jain là một tôn giáo được xem là người anh em sinh đôi của Phật giáo. Đạo này xem trọng phẩm tính bất bạo động, hayahimsa, đối với tất cả chúng sinh. Các tu sĩ đạo Jain, trong sinh hoạt hàng ngày, rất thận trọng để tránh giẫm đạp lên các loài côn trùng hay gây hại cho bất kỳ một chúng sinh nào.

Tuy nhiên, hành vi gương mẫu của các huynh đệ tu sĩ đạo Jain thật khó cho chúng ta noi theo. Ngay cả những người giới hạn nguyên tắc ahimsa - bất hại - trong phạm vi loài người thôi chứ không mở rộng ra toàn thể các sinh vật, cũng khó mà không gây hại một cách gián tiếp. Chẳng hạn, chúng ta hãy xem xét các dòng sông bị ô nhiễm như thế nào bởi các công ty khai khoáng, hay bởi các nhà máy sản xuất các linh kiện cần thiết cho các công nghệ mà chúng ta sử dụng hàng ngày. Mỗi người dùng công nghệ ấy cũng đều chịu trách nhiệm một phần về tình trạng ô nhiễm và như vậy, góp phần làm hại người khác. Thật không may là chúng ta có thể làm hại người khác qua những hành động của mình mặc dầu không có ý định như thế.

Thế cho nên, tôi nghĩ rằng, để phù hợp với thực tế, chúng ta cố gắng hết sức giảm thiểu việc gây hại người khác bằng cách sử dụng óc phán đoán trong mọi hành vi của mình, và làm theo lương tâm, phát sinh do tăng cường ý thức về hành động của mình.

 
Dalai Lama

Về Menu

đạo đức về sự kiềm chế dao duc ve su kiem che tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

mỗi sớm mai thức dậy ta lại thấy 七五三 大阪 行願品偈誦 Đổi món với gỏi khoai môn chay sam tu la coi phuc 佛教教學 墓の片付け 魂の引き上げ tu la coi phuc tình là dây oan tinh la day oan phật dạy cách sống một đời như bốn 설두중현 欲移動 Cách rửa 4 loại quả 禅诗精选 đứng dậy và tìm tương lai cho mình em Món ngon bổ dưỡng cho người ăn kiêng Thiền giúp giảm nguy cơ tái phát ung thư tá³ 做人處事 中文 五観の偈 曹洞宗 イス坐禅のすすめ 福慧圆满的究竟佛是怎样成呢 หล กการน งสมาธ อ ตาต จอส åº Uống bia rượu vừa phải có tốt đừng biến tình yêu thành sợi dây ràng tại đây và bây giờ của tịnh độ Tưởng niệm Đức Đệ nhất Pháp chủ đời sống tu tập của người cư sĩ theo Khổ qua làm thuốc Yan Can Cook trình diễn món chay tại Pháp tai day va bay gio cua tinh do tong tính cách tức thời 佛教蓮花 水子葬儀のお礼品とお祝いの方法 Ăn đậu giúp giảm cholesterol 金宝堂のお得な商品 tinh cach tuc thoi 迴向 意思 佛子 父母呼應勿緩 事例 경전 종류 Các sản phẩm bơ sữa có làm tăng nguy 霊園 横浜 仏壇 通販 Nguyen 既濟卦 phuoc りんの音色