Hiện có rất nhiều người tuy làm phước rất nhiều, nhưng vì chưa có sự tu tập trí huệ, cho nên vẫn còn bị khổ đau phiền não chi phối Hoặc có khi bám chấp vào những việc phước thiện đã làm của mình và làm gia tăng phiền não
Trên báo chí thường thuật nhiều tai nạn thảm khốc xẩy ra nhưng vẫn có người sống sót hay không hề hấn gì trong khi tất cả những người chung quanh chết hay bị thương nặng Nhiều người cho đó là may mắn, hay phước đức ông bà để lại hay phước 70 đờ
...Từ năm 1938, với cương vị là đốc giáo của Phật học đường cấp trung đẳng do hội Phật học Bình định tổ chức tại chùa Long Khánh Quy Nhơn, Quốc sư Phước Huệ đã đóng góp nhiều cho công tác đào tạo Tăng tài. Các Thiền sư Thiện Hoà (1907-1978), Thiện Hoa (1918-1973) cũng từng theo học tại đây.
Quốc sư tên thật là Nguyễn Tấn Giao, sinh năm Kỷ Tỵ 1869 tại làng Phú Thành, phủ An Nhơn, nay là ấp Phú Thành, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định
(GNO-Sóc Trăng): Sáng4-12 (29-10 ÂL), Sư cô Thích nữ Diệu Liêng tổ chức lễ giỗ lần thứ 26 cố HT. Thích Huyền Vân và an vị kim thân Đức Phật tại chánh điện chùa Hải Phước, thị trấn Kế Sách, huyện Kế Sách, Sóc Trăng.
Ai cũng biết Thế Tôn là bậc Phước trí nhị nghiêm, viên mãn phước đức và trí tuệ Ấy vậy mà suốt cả cuộc đời, Ngài vẫn tiếp tục vun bồi phước đức không khi nào ngừng nghỉ Từ việc lớn cho đến việc nhỏ, nhỏ như xâu kim giúp người, Thế Tôn vẫn làm
Dịp kỷ niệm ngày Viên tịch lần thứ 64 của đại lão Hòa thượng Thích Bửu Phước Tổ Phước Ân là một trong những vị tiền bối Thạch trụ tong lâm, góp phần đào tạo Tăng tài và chấn hưng Phật giáo vào đầu thế kỷ 20 Chúng ta cùng nhau ôn lại hành trạng của Ngài
Tu ở đây biểu lộ khả năng có hạnh phúc của mình the capacity to be happy Thật ra trong tâm thức người nào cũng có một hạt giống gọi là khả năng có hạnh phúc
Cảm giác mà nhiều người còn hoang mang, lo lắng khi trở thành Phật tử để tu học đó là SỢ TỘI Đa phần tội phước chúng ta tự suy diễn ra theo quan điểm cá nhân hoặc do lời nói của ai đó áp đặt mà không có căn cứ rõ ràng Bài chia sẻ tâm lý sợ tội sẽ nói rõ
NSGN - Bài viết này cố gắng sửa lại sự bất cân bằng đó bằng việc xem xét tư tưởng đạo đức của nhà tư tưởng Phật giáo Đại thừa Ấn Độ, Tịch Thiên (Śāntideva).