NSGN - Theo lịch sử, trên con đường phát triển Phật giáo, tư tưởng Phật giáo của Đại chúng bộ từ Trung Ấn truyền lên phía Bắc...

Kinh Đại báo phụ mẫu ân trọng

NSGN - Theo lịch sử, trên con đường phát triển Phật giáo, tư tưởng Phật giáo của Đại chúng bộ từ Trung Ấn truyền lên phía Bắc đã gặp ngay tư tưởng triết học có sẵn thuộc văn hóa Hy Lạp, Ai Cập, La Mã là những nền triết học lớn của nhân loại thời ấy. Và khi Phật giáo truyền sang Trung Hoa gặp thêm Lão giáo và Khổng giáo cũng tiêu biểu cho một trong những nền văn minh lớn của loài người.

buddha01-63.jpg
Đức Phật thuyết pháp - Tranh PG nước ngoài

Có thể nhận thấy rằng văn minh Ấn kết hợp với văn minh của Trung Đông và Trung Hoa cộng thêm những tinh ba của Phật giáo, từ đó đã sản sanh ra tư tưởng Phật giáo Đại thừa, tạo nên cái nhìn mới về Phật giáo dưới dạng triết học.

Tuy nhiên, nếu nghiên cứu kỹ, tất cả kinh điển Phật giáo đều có phát xuất từ kinh gốc là kinh Nguyên thủy. Riêng kinh Đại báo phụ mẫu ân trọng nói về sự khổ cực, lo lắng của người mẹ khi mang thai, sanh con và nuôi con. Kinh cũng nêu những thí dụ về công ơn cha mẹ khó đáp đền và chỉ dạy cách báo đáp thâm ơn cha mẹ.

Nói một cách khách quan, bản kinh này cũng tốt cho con người trong việc dạy người phải sống hiếu đạo với cha mẹ. Về phần xem xét bản kinh này có thực là kinh Phật thuyết hay không, thiết nghĩ cần có sự hợp tác của các học giả chuyên nghiên cứu để có thể đưa ra kiến giải thỏa đáng.

HT.Thích Trí Quảng


Về Menu

Kinh Đại báo phụ mẫu ân trọng

Bão về Thương những bờ vai Tăng mối liên hệ giữa thầy và trò 寺院 天风姤卦九二变 đại nhật Phúc đức 阿那律 心中有佛 å ç お仏壇 飾り方 おしゃれ 加持成佛 是 出家人戒律 ทาน 净土网络 弥陀寺巷 m diễn Nguyện ước của mẹ 人生七苦 Dấu chân chợ Tết 横浜 公園墓地 Cách chế biến giữ nguyên dưỡng chất 人生是 旅程 風景 æ 寺院 募捐 บทสวด 借香问讯 是 閩南語俗語 無事不動三寶 梵僧又说 我们五人中 chàm 陧盤 Vì sao người nữ thường bị suyễn hơn gởi người mẹ yêu dấu của con Ï ト妥 萬分感謝師父 阿彌陀佛 能令增长大悲心故出自哪里 Đi bộ 20 phút mỗi ngày để giảm viêm Dinh dưỡng từ nấm Phượng tím nhạc phố chiều mưa 지장보살본원경 원문 ภะ 八吉祥 Pa tê đậu đỏ 南懷瑾 人鬼和 閼伽坏的口感 giao Làm sao biết cơ thể thiếu vitamin B12