GNO - Ngôi chùa An Khánh (Lấp Vò, Đồng Tháp) đã trải qua 4 đời trụ trì, chùa vẫn là mái lá tạm thời.

Lễ húy kỵ lần thứ 142 của cố HT.Thích Đạo Tuyền

GNO - Ngày 19-9, tại chùa An Khánh, đã diễn ra lễ húy kỵ lần thứ 142 năm Hòa thượng thượng Đạo hạ Tuyền - khai sơn ngôi chùa An Khánh viên tịch.

IMG_5017.JPG

Nhiễu quanh tháp Tổ khai sơn

Cố HT.Thích Đạo Tuyền thế danh Nguyễn Ngọc Châu, quê Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Vào thời Pháp thuộc, Hòa thượng đã cùng một số người di cư vào miền Nam. Chọn vùng đất này làm nơi dừng chân và có danh xưng là Định Yên (lấy từ Bình Định). Khi ngài đến vùng đất đã cùng nhân dân lập nên cái am để bốc thuốc chữa bệnh, trải qua nhiều năm tháng am đã dần thành cái thất. Hòa thượng sống gắn bó với người dân Định Yên ở ngôi Tam bảo này, khi ngài viên tịch, trụ thế 77 năm.

Ngôi am tự này được lấy tên am Đạo Tuyền vì nhớ công ơn của Hòa thượng khai sơn, trong thời chiến loạn am này được cách mạng dùng làm căn cứ địa. Mãi cho đến năm 1911, ông Phạm Văn Phải (liệt sĩ) dựng lại ngôi Tam bảo. Năm 1966 bởi sự tàn phá của chiến tranh nên cái am đã bị sập.

Ngôi chùa An Khson7trên cơ sở của am Đạo Tuyền đã trải qua 4 đời trụ trì, chùa vẫn là mái lá tạm thời cho đến khi TT.Thích Giác Trọng nhận ngôi chùa và đưa ĐĐ.Thích Minh Lý quản lý. 

Đến 1992, BTS GHPGVN tỉnh Đồng Tháp quyết định bổ nhiệm ĐĐ.Thích Minh Lý làm trụ trì cho đến ngày nay.

Thích Huệ Nghiêm


Về Menu

Lễ húy kỵ lần thứ 142 của cố HT.Thích Đạo Tuyền

vào chùa là đi tìm cái tâm trong sạch Ăn bông cải xanh để ngăn chặn ung 南懷瑾 hoc phat ภะ 八吉祥 æ huệ 無分別智 念空王啸 寺院 募捐 Chất béo chuyển hóa gây ra bệnh tim Phương pháp Thiền Nguyện Ñ nhẠt 加持 Học giao PhÃÆp ペット葬儀 おしゃれ å de bình 彿日 不說 Phà p 五十三參鈔諦 ト妥 ペット僧侶派遣 仙台 Chuyến đi bất ngờ Kỳ 1 Xuất Pháp 佛教与佛教中国化 閩南語俗語 無事不動三寶 曹洞宗 長尾武士 Đi tìm những cao thủ trong làng võ Sài hoạ 人生七苦 น ท bức tượng phật cổ nhất việt nam 菩提 æ ä½ å tam quan trong cua chanh ngu trong doi song hang chữa lành tâm sân hận 불교 경전 추천 淨界法師書籍 般若心経 読み方 区切り mon chay ngon cua cac nu nha bao nghi สรนาาใสย สงขฝลล Đường cũng độc hại như thuốc lá 梵僧又说 我们五人中 無量義經