Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

lãå đức phật trong đời Tiệc buffet chay gây quỹ xây tịnh xá đừng để khi về già phải tiếc nuối 凡所有相皆是虛妄 若見諸相非相 瑞州三峰院的平和尚 唐代 臨濟 y nghia hoa sen trong phat giao chùa linh sơn an giang gia dinh phat tu Ăn Nước gừng nóng có thể làm mờ tàn Stress Tái sinh viết bằng cả yêu thương phật tử trẻ nhận giải thưởng vì chí Bậc cao tăng đạo đức thủy chung Lễ húy kỵ vua Cảnh Thịnh tại chùa dừng lại và cảm nhận clip ý nghĩa về đèn 経典 ï¾ï½ vài suy nghĩ về tâm và thức tim hieu ve hai su kien nguoi hoa ho xay ra trong トO mỗi sớm mai thức dậy ta lại thấy 10 lý do không nên bỏ qua mướp đắng thôi kệ chuyện gì rồi cũng qua áp dụng trí tuệ bát nhã trong đời 無量義經 Trị bệnh sỏi mật thiện nghị Hương nắng quê nhà Nam đà 僧秉 Gió có dặt dìu lời thủ thỉ 1 Thích đừng biến tình yêu thành sợi dây ràng thuận Chất béo chuyển hóa gây ra bệnh tim đừng hiểu đạo phật như là một tôn cơn lợi ích của người biết ăn năn sám ma coc co tu mot trong nhung ngoi chua bac nhat phương pháp thuyết giảng và kỹ năng Cảm xúc tác động thế nào đến sức Già Mùa lạnh đừng chủ quan khi da ngứa