Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

phật giáo việt nam dưới thời ngô TT Huế Tảo tháp Tổ sư Liễu Quán Khổ qua làm thuốc thần tượng của bạn là ai Vì sao nên kiểm tra huyết áp vào buổi niem but ban gop von bao nhieu lÃm 能令增长大悲心故出自哪里 trau thuat ngu kasaya phien nao nghi ve than va thu Thu bon phap xay dung doi song tai gia hanh phuc ba phap tu truyen thong cua phat giao viet nam dùng nhà phật pr bản thân việc thiện Thông điệp không sợ hãi trong việc phật dạy cách sống một đời như bốn phật tử tại gia đầu tiên ở việt nam chuong ii phat giao sau thoi hai ba trung giup nguoi những vấn nạn từ sự xung đột Một ï¾ å tâm sân hận sau vu thâ m my viê n ca t tươ ng Pho tượng như người thật ở chùa Quán lơ i da y quy ba u cu a ho a thươ ng nhung loi ich cua thien dinh Người nhóm máu nào dễ bị mất trí Thông cáo đặc biệt của TƯGH về lễ 365 ngay hanh phuc voi tinh thuc Đại sư Giám Chân và chuyến hoằng pháp xuân về cùng ôn lại hạnh nguyện từ bi Mông sơn thí thực cau an theo tinh than kinh phuoc duc chùa bát nhã Viết cho anh người em yêu thương Gánh giÃÆ 普提本無 Tại sao nên ngủ ban đêm trong phòng tối Ấn Ã Æ phat nguyen tho bo tat Sự ï¾ï¼ nhung dieu tuoi tre can biet khi buoc vao doi y nghia bo ben kia