Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu gieo mầm phật pháp chưa bao giờ là dễ phat dan va hieu ung tren mang xa hoi những lệch lạc xã hội theo quan niệm tim hieu nhung van de cua xa hoi ngay nay ha tinh thong bao ve khoa tu mua he nam 2015 kien lich su cuoc doi duc phat thich ca qua nhung hinh sau bau cu tai my dao phat ngay xua va dao phat ngay nay khac nhau a ty dam nhung ung dung can thiet cho cuoc doi cua ban mối liên hệ giữa não và tâm moi lien he giua nao va tam chiến thắng lòng ganh ghét và tánh vị nguoi tra oan vi sao lai nhu the Trái tim bất tử Kỳ 4 Sự thật về hai vi vua hai phương trơ i mô t ha nh chùa giác thiên y nghia ve viec doi bat vang lay chan kinh trong 佛经讲 男女欲望 chùa quảng đạt Tưởng niệm cố Ni trưởng khai sơn Ăn canh khổ qua thì khổ có qua cuộc đời đức phật thích ca qua những hằng vật trả ơn Ung đi tìm mục đích của cuộc đời Sốt trong thai kỳ làm tăng nguy cơ trẻ 4 lời khuyên cho người lười tập thể Hiểu về trái tim chí nguyện cố gắng toàn 修妬路 20 khi nguoi lon mong du TT tieng niem phat Sự linh thiêng kỳ lạở vườn tháp Huệ mo phat moi luc moi noi mô phật mọi lúc mọi nơi Đức Phật đối trước bạo lực Bà o chùa mật đa chùa nam ngạn tinh giac de lam chu khen che than tuong cua ban la ai cá n vet thuong tinh thuc trinh cong son PhÃƒÆ Trái cây ruột trắng ngừa đột quỵ hoi niem 宗教五寶 慈恩传 敕命玄奘法師充任上座