Chúng ta thường có thói quen than trời trách đất, không ngừng hỏi lý do tại sao mình lại Nghèo dù đã cố gắng nỗ lực rất nhiều Dưới đây là lý do và những nguyên tắc vàng giúp bạn chuyển nghiệp Nghèo theo cái nhìn của nhà Phật
Phật dạy 4 nguyên tắc để giải thoát sự nghèo khổ

Chúng ta thường có thói quen than trời trách đất, không ngừng hỏi lý do tại sao mình lại Nghèo dù đã cố gắng nỗ lực rất nhiều. Dưới đây là lý do và những nguyên tắc vàng giúp bạn chuyển nghiệp Nghèo theo cái nhìn của nhà Phật
1. Nguyên tắc thứ nhất: Không bao giờ mong giàu

Nguyên nhân của những dằn vặt, đau khổ mà người nghèo phải trải qua đó là luôn khát khao được giàu có. Tuy nhiên phải làm phước, phải có phước thì mới có tiền. Phước ở đây chính là những việc làm lợi ích chúng ta giúp người, giúp đời. Còn suốt ngày chỉ ngồi nghĩ về tiền thì tiền càng không đến, càng mong muốn nhiều tiền thì tiền càng không có.   

2. Nguyên tắc thứ hai: Phải hiểu rằng nghèo là do mình đã phạm sai lầm gì đó trong quá khứ, luôn ghi nhớ điều này đồng thời sám hối nghiệp xưa.

Chúng ta cần phân biệt rõ ranh giới giữa việc “không cần tiền” và “ra vẻ không cần tiền”. Đừng để việc không cần tiền tiến thành thái độ tự thấy mình ngon lành mà không cần giàu, không thèm giàu rồi vênh mặt lên coi thường tất cả. Cái “ra vẻ” sẽ khiến ta nghèo mãi.  

Thái độ đúng ở đây là biết chắc chắn mình đã phạm sai lầm gì đó trong quá khứ mà bây giờ không tự nhìn ra được. Chính cái biết này là sự sám hối âm thầm giúp ta nhanh chóng thoát khỏi nghiệp cũ.   

3. Nguyên tắc thứ ba: Biết rằng nhờ cảnh nghèo mà mình thương yêu được mọi cảnh khổ trên đời mà nếu giàu có thể chưa chắc đã có 

Người sinh ra trong cảnh giàu có thường không thể thấu hiểu và cảm thông được nỗi khổ của người nghèo vì họ chưa từng trải qua.

Cho nên hãy vui mừng vì nhờ nghèo mà mình thương yêu được rất nhiều người bị những người khác bỏ quên. Thương yêu được mọi người là chất liệu, nền tảng của những việc thiện lành, những việc tạo ra phước đức giúp chúng ta vượt lên.

4. Nguyên tắc thứ tư: Dù nghèo những vẫn cố gắng chia sẻ, giúp đỡ những người xung quanh 

Người giàu làm phước rất dễ dàng. Họ có thể bỏ ra cả triệu đồng để bố thí nhưng vẫn không thể quý bằng người nghèo giúp được một người qua cơn đói với bữa cơm đạm bạc.

Thời xưa đã có người từng hỏi Phật: “Con nghèo quá, không có gì để bố thí cả”. Phật trả lời: “Không ai nghèo đến mức không có một hạt cơm để bố thí cho con kiến”.

Sự cố gắng chia sẻ thiếu thốn với người khó khăn hơn mình là phước đức rất lớn, là quà tặng của đất trời ban tặng cho người nghèo. Nhờ vậy mà cuộc sống sẽ được tốt dần lên.

 
TT. Thích Chân Quang

Về Menu

phật dạy 4 nguyên tắc để giải thoát sự nghèo khổ phat day 4 nguyen tac de giai thoat su ngheo kho tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

co hay khong co linh hon trong phat giao cha oi con them duoc mot lan nghe tieng cha tra Những Người Con Gái Lành của Đức ngay tet ban ve chuyen tản mạn về tâm và vật từ phần mềm m day con tung lua tuoi theo quan diem phat giao Chùa Thiền Tôn 2 tổ chức lễ húy kỵ miên dạy con từng lứa tuổi theo quan điểm ngoại tình là kẻ sát nhân phá hủy hôn chúng con hướng về thầy tự tánh di đà 4 Nguy cơ ung thư đối với trẻ thụ 7 công dụng tuyệt vời của tỏi với nhân duyên vì sao có sắc đẹp Tia hy vọng cho những người bị hói học Kinh sám hối tu tanh di da 4 buc tuong phat co nhat viet nam giai thoại về tam vị thiền tăng Vĩnh Phúc Lễ giỗ Tổ Khương Tăng Hội bức tượng phật cổ nhất việt nam những bức tượng được tìm thấy sau hòa thượng thích thiền phương nếu nghĩ nuôi được cha mẹ là tròn ngoai tinh la ke sat nhan pha huy hon nhan va hanh bo tat dao hay tam tiet tho giup tap luyen tam hai mặt đời và đạo mot khi ban cho di Trang nghiêm tưởng niệm Tổ sư Minh Hải Đổi hoai vong ton su Bác sĩ học cách của người xưa dạy trong việc tim hieu bai tho thien cua phat hoang tran nhan thap dai nguyen Hiếu hạnh phúc ở đâu Những điều có thể chưa biết về hay la mot pho tuong lá ƒ chùa bửu lâm Mùi hương nếp à Þ 9 điều không biết và 9 điều không thể ý nguyện của ngài alexander đại đế Sinh hoi VÃ