Phật Giáo Nhật Bản
Phật Giáo Nhật Bản - Phần 1

PHẬT GIÁO NHẬT BẢN

MỤC LỤC

1. LỊCH SỬ THIỀN TÔNG NHẬT BẢN 

 DẪN NHẬP CỦA NGƯỜI BIÊN DỊCH  CHƯƠNG 1: GIAI ĐOẠN DU NHẬP VÀ TIẾP NHẬN (THỜI NARA VÀ HEIAN) Tiết 1: Tình trạng trước thời Nara
Tiết 2: Sự tiếp nhận Thiền vào thời Heian
Tiết 3: Những vấn đề liên quan đến việc tiếp nhận Thiền cho đến thời Heian
 CHƯƠNG 2: GIAI ĐOẠN THIỀN NHÀ TỐNG XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ (THỜI KAMAKURA) Tiết 1: Thiền nhà Tống đặt bàn đạp lên đất Nhật (giai đoạn nửa trước thời Kamakura)
Tiết 2: Thiền nhà Tống xác định vị trí (giai đoạn nửa sau thời Kamakura)
Tiết 3: Lý do Thiền nhà Tống tìm được chỗ đứng ở Nhật. Những vấn đề phải giải quyết
 CHƯƠNG 3: THIỀN MỞ RỘNG VÀ THẨM THẤU (THỜI MUROMACHI VÀ AZUCHI MOMOYAMA) Tiết 1: Ngũ Sơn và lâm hạ
Tiết 2: Văn hóa Thiền hình thành và triển khai
Tiết 3: Lâm hạ bành trướng về địa phương.Khuynh hướng mật tham
 CHƯƠNG 4: PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN VÀO THỜI TIỀN CẬN ĐẠI (THỜI EDO) Tiết 1: Thiền thời Nhật Bản thống nhất (thời đầu Mạc phủ Edo)
Tiết 2: Tăng Ẩn Nguyên đến Nhật. Cuộc phục hưng của Phật giáo (Edo trung kỳ)
Tiết 3: Sự phát triển của tông học. Vai trò của Thiền sư Hakuin (Bạch Ẩn)
 CHƯƠNG 5: THIỀN NHẬT BẢN CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI (TỪ THỜI MEIJI ĐẾN NGÀY NAY) Tiết 1: Minh Trị Duy Tân và Thiền
Tiết 2: Chủ nghĩa quân phiệt và Thiền
Tiết 3: Thiền thời hậu chiến
 TẠM KẾT

2. SỰ THẤT BẠI CỦA TĂNG GIÀ NHẬT BẢN VÀ NHỮNG BÀI HỌC  

 1. NHỮNG NGUYÊN NHÂN THEN CHỐT 
 2. BÀI HỌC NÀO CÓ THỂ RÚT RA 
 3. SỰ THẤT BẠI CỦA TĂNG GIÀ VÀ NHỮNG MẤT MÁT TRONG XÃ HỘI 

3. NGUYÊN NHÂN NHÀ SƯ NHẬT BẢN LẤY VỢ  

 NGUYÊN NHÂN NHÀ SƯ NHẬT BẢN LẤY VỢ   NHÀ SƯ NHẬT BẢN LONG ĐONG TÌM VỢ  CÁC CÔ GÁI NHẬT THÍCH KẾT HÔN VỚI NHÀ SƯ  TU SĨ PHẬT GIÁO SRI LANKA ĐẦU TIÊN TRANH CỬ CHỨC TỔNG THỐNG  NHÀ SƯ ỨNG CỬ CHỨC VỤ TỔNG THỐNG: BI KỊCH?

4. NHẬT LIÊN TÔNG NHẬT BẢN  

5. TÌM HIỂU PHẬT GIÁO NHẬP THẾ Ở NHẬT BẢN  

 PHẦN I: GIỚI THIỆU  PHẦN II: NHỮNG BƯỚC ĐI ĐẾN MỘT PHONG TRÀO XÃ HỘI DÂN SỰ PHẬT GIÁO ĐÍCH THỰC  PHẦN III: XUẤT HIỆN MỘT HỆ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NHẬP THẾ?  KẾT LUẬN - LỘ ĐỒ CHO PHẬT GIÁO NHẬP THẾ NHẬT

6. PHẬT GIÁO NHẬT BẢN CÓ THẾ KHÔNG CÒN NỮA  

 


LỊCH SỬ THIỀN TÔNG NHẬT BẢN 

 
Suzuki T. Daisetsu, nhà truyền bá Zen (1870-1966) Courtesy of the Library of Congress. 

 

DẪN NHẬP CỦA NGƯỜI BIÊN DỊCH

Đây là phần thứ 2 trong 3 phần chính của cuốn Zen no Rekishi (Lịch Sử Thiền) do giáo sư Ibuki Atsushi soạn, xuất bản lần đầu tiên năm 2001 tại Tôkyô. Người biên dịch tuy khá trung thành với nguyên tác nhưng đã mạn phép tham khảo rộng rãi để giải thích những sự kiện lịch sử, tôn giáo hay tập tục Nhật Bản có thể xa lạ với những độc giả không sử dụng Nhật ngữ trong đời sống hằng ngày.

Phần thứ nhất của cuốn sách này đã được biên dịch với nhan đề "Lịch sử Thiền Tông Trung Quốc" và đã được đưa lên mạng.

 


Về Menu

phật giáo nhật bản phần 1 phat giao nhat ban phan 1 tin tuc phat giao hoc phat

Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm Bậc danh dấu 01 trong tấm gương của cái chết nhà phật học nga Khổ qua kho nấm đông cô vi sao nguoi luong thien lai gap trac tro phật giáo việt nam dưới thời ngô TT Huế Tảo tháp Tổ sư Liễu Quán Khổ qua làm thuốc thần tượng của bạn là ai Vì sao nên kiểm tra huyết áp vào buổi niem but ban gop von bao nhieu lÃm 能令增长大悲心故出自哪里 trau thuat ngu kasaya phien nao nghi ve than va thu Thu bon phap xay dung doi song tai gia hanh phuc ba phap tu truyen thong cua phat giao viet nam dùng nhà phật pr bản thân việc thiện Thông điệp không sợ hãi trong việc phật dạy cách sống một đời như bốn phật tử tại gia đầu tiên ở việt nam chuong ii phat giao sau thoi hai ba trung giup nguoi những vấn nạn từ sự xung đột Một ï¾ å tâm sân hận sau vu thâ m my viê n ca t tươ ng Pho tượng như người thật ở chùa Quán lơ i da y quy ba u cu a ho a thươ ng nhung loi ich cua thien dinh Người nhóm máu nào dễ bị mất trí Thông cáo đặc biệt của TƯGH về lễ 365 ngay hanh phuc voi tinh thuc Đại sư Giám Chân và chuyến hoằng pháp xuân về cùng ôn lại hạnh nguyện từ bi Mông sơn thí thực cau an theo tinh than kinh phuoc duc chùa bát nhã Viết cho anh người em yêu thương Gánh giÃÆ 普提本無 Tại sao nên ngủ ban đêm trong phòng tối Ấn à Æ