Con người ta là chủ thể của thế gian nhưng mấy ai biết lấy cơ hội được làm người vô cúng quý giá này để tu hành, lấy giới mà trang nghiêm thân, lấy Kinh mà y giáo phụng hành đểthoát ly sinh tử luân hồi, mau thành Bồ Tát Bất Thối, thành Phật Họ cứ mải mê
Tại làm sao chỉ nói Phật tức tâm?

Con người ta là chủ thể của thế gian nhưng mấy ai biết lấy cơ hội được làm người vô cúng quý giá này để tu hành, lấy giới mà trang nghiêm thân, lấy Kinh mà y giáo phụng hành để thoát ly sinh tử luân hồi, mau thành Bồ Tát Bất Thối, thành Phật? Họ cứ mải mê vui chơi trong nhà lửa mà không biết sợ, chẳng biết đường ra.
Người đời thường nói Phật tức tâm, tâm tức Phật mà không hiểu tâm là gì, Phật là gì? Họ đâu biết đó chính là tâm đăng hay là Nhiên Đăng đó.

Như ngài Thích Thanh Từ đã nói: “Người ta chỉ hay nói một chiều thuận là Phật tức tâm, tâm tức Phật chớ không ai nói ma quỷ tức tâm, tâm tức ma quỷ. Nếu có ai nêu được câu đó lên tức là đã đánh thức được cơn mê của lớp người muội tánh".(14)

Tại làm sao chỉ nói Phật tức tâm?

Phật tức tâm: Đó là nói về bản lai mỗi một chúng sinh đều có tính Phật trong mình và mọi người phải quay về với bản tính Phật của mình.

Như trong đạo giáo có nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện” cũng chính là nói con người vốn ngay từ những ngày đầu đã có tính thiện rồi. Làm sao con người phải giữ tính bản thiện đó mãi.

Chúng ta biết, là ai ai cũng có Phật tính ở nơi tâm. Thế mà tại sao trên thế gian này đã có lắm người có những ngôn ngữ, hành động còn tệ hơn ma quỷ hoặc ác thú chốn rừng sâu? Có phải chăng ngọn tâm đăng đã bị đắm chìm quá sâu nơi tâm khảm(15) của lớp người ấy vì tham, sân, si, dục đã cấu thành bức màn vô minh càng ngày càng dày đặc, làm ngọn tâm đăng không thể tỏ rạng ra được?

Rồi tất cả những hành động của lớp người ấy hoàn toàn do tham, sân, si, dục và những vọng thức(16) ngự trị làm chủ, dìu dắt họ ư? Người chưa tu hành đã là một nhẽ mà ngay cả khi đã cắt tóc, cạo trọc đầu rồi, mặc áo đắp y đeo tràng hạt ở chùa, khoe có bằng tiến sĩ mà còn giám nói “Phật A Di Đà không có và Tây phương Cực Lạc nhiều kim loại nên ô nhiễm v.v…” Họ cũng chẳng tin nhân quả, mặc sức nói bừa.

Đúng là “Phật tức tâm, tâm tức Phật” nhưng câu nói đó chỉ dành cho những ai thực sự giác ngộ, muốn tự trau nhiếp thân mình từ chỗ chưa hoàn thiện thành hoàn thiện, muốn tu hành để vươn lên từ phàm phu trở thành thiện nhân, rồi lên cao hơn là Thánh nhân và cao hơn nữa là thành Bồ Tát, thành Phật.
 
Cho nên, lời nói ra là Phật tại tâm của nhiều người hay nói chỉ là sự ngụ biện, nói cho qua chuyện rằng tôi cũng biết đạo Phật, nhưng thực ra chẳng biết gì cả, thậm chí vào chùa rồi mà tâm trống rỗng chẳng thấy cái tâm Phật đâu, nó nằm ở tiền, địa vị, công danh, ở cái vui ngũ dục tầm thường v.v…nhưng vẫn nói được câu Phật tức tâm họ hòa lộn giữa người chân tu và người chẳng tu, giữa người tốt và người xấu, giữa vằng và thau, giữa kim cương và đất thó.

Vậy cách tốt nhất để phân biệt là gì? Đó là đem Kinh điển và giới luật nhà Phật mà soi vào thì sẽ thấy hiện nguyên hình là Phật hay là ma giả Phật; là thiện nhân hay ác nhân, là Thánh nhân hay quỉ.

Chúng ta nên biết ! Con người có hai mặt tốt và xấu, mật kia là tâm Phật và mặt trái là tâm ma. Nếu ai giữ giới tự trau nhiếp tâm mình thì tâm Phật hiện bày, tâm ma biến mất nên Phật tức tâm, tâm tức Phật, ta là Phật. Như Phật Thích ca Mâu Ni nói: “Ta là Phật đã thành, các con là Phật sẽ thành”.

Còn nếu không giữ gìn tâm này thì tâm ma hiện ra, lúc đó có thể nói rằng: Ma ở tâm này, tâm này là ma. Và dù anh có nói ngụy biện, đắp y gì đi nữa anh vẫn hiện nguyên hình là ma, là quỉ. Hoàn cảnh đó khác gì khi Ngộ Không và Bát Giới, Sa Tăng đem kính chiếu yêu về soi mình vào thì thấy mình là con khỉ, con lợn và con rồng đâu? Chỉ khi có thêm chữ Ngộ  tức là Giác ngộ vào thì tính Phật mới hiện ra. Lúc đó mới thấy mình là Tôn Ngộ Không, là Chư Ngộ Năng, là Sa Ngộ Tĩnh và rồi là Chiến Đấu Thắng Phật, là Hoan Hỉ Phật, và là Giác A La Hán.

Chúng ta là Phật tử, biết mình có tính Phật nhưng vì nhiều đời nhiều kiếp bị lòng tham, sân, si, tà tri, tà kiến là những bụi vô minh che lấp tâm Phật kia, nên thành ra phàm phu tục tử, nay học Kinh điển Phật, biết hồi đầu, đem giới luật nhà Phật để thực hành trau nhiếp tâm mình, mài chùi bụi vô minh đi. Mỗi ngày một chút, dần dần bụi mờ sẽ hết và tâm Phật đến lúc chẳng còn thì tâm Phật lại hiện ra. Lúc đó, ta mới có thể tự hào mà nói rằng: Phật tức tâm, tâm tức Phật và ta đã thành phật.

Với bất kì ai dù mặc áo lam hay áo nâu, dù đầu cọ hay đầu nhiều tóc, dù mặc áo mầu gì đội mũ cánh chuồn, đao đai gắn ngọc như ý hay áo sợi bông v.v…chúng ta cũng cứ nói lời mà Phật vẫn nói trong Kinh Pháp Hoa, phẩm Thường Bất Khinh Bồ Tát là: “Chúng tôi chẳng giám khinh quí ngài, quí ngài rồi sẽ thành Phật.”

Chúng ta hiện tại vẫn là Phật tử đang trên con đường tiến tu, trau nhiếp thân mình và cùng chúc nhau tinh tấn tu hành để tâm tức Phật.

Chúc các bạn đồng tu xa gần thân yêu của tôi ai ai cũng sẽ là Phật.
                       
                                   Cư Sĩ Quảng Tịnh - Vườn hoa Phật giáo     

Về Menu

tại làm sao chỉ nói phật tức tâm? tai lam sao chi noi phat tuc tam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

VÃƒÆ Chữ 3 không khi dùng sữa tươi sứ ÐÐÐ làm thế nào để chuyển nghiệp vận 18 Vận động Hương 乾九 chìa tướng triết BÃÆn Gặp gỡ Giáo sư người Mỹ gốc Việt công đức xây chùa Má³ giï tín Ä các ý kiến tản mạn về việt hóa nghi PhÃp xuat gia giÃ Æ n Xuân Thiền 泰卦 khúc 因地當中 人生是 旅程 風景 tánh tham luan su dan than cua nguoi phat tu tai gia c½u TÃƒÆ o ý nghĩa về sự chết si ma ra Chị cũng như sen Long bong mat tam hon dung ich ky Hơi sống đơn giản doi nguoi quan trong la hai chu vui ve Bardo 9 điều nhất định phải khắc cốt ghi mọi mÓ côi 17 phan 2 chet chua cau sieu co phai la nghi le phat giao khong trừ phiền não hay chư phiền Ä Æ bà i ç¾ bệnh trai Đi chùa lễ Phật loi phat day điểm đặc sắc cơ bản của tâm lý chuyen tam tham thanh tam nguyen çŠ người khách trọ giữa vườn hoa phật Vu lan xa mẹ Không phải là lời của Phật giao binh dang nam coi goc cua sanh tu va niet ban Thành