GNO - Người hay thức khuya thường gặp các vấn đề sức khỏe khi ở tuổi trung niên và nguy cơ bị tiểu đường...

Thức khuya dễ bị tiểu đường

GNO - Người hay thức khuya thường gặp các vấn đề sức khỏe khi ở tuổi trung niên và nguy cơ bị tiểu đường cao hơn so với người đi ngủ sớm, theo một báo cáo khoa học gần đây.

Ngoài ra, các nguy cơ sức khỏe vẫn không thay đổi nếu người thức khuya ngủ bằng thời gian với người đi ngủ sớm.

thuc khuya.jpg
Người thức khuya có gấp 1,7 lần nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 - Ảnh minh họa

Người thức khuya thường ngủ không đủ giấc, theo tác giả nghiên cứu Nan Hee Kim, nhà nội tiết học Bệnh viện Ansan, Đại học Hàn Quốc.

Nghiên cứu quan sát 1.620 người từ 47-59 tuổi tại Hàn Quốc. Người tham gia trả lời bảng câu hỏi về chu kỳ giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ và thói quen sống của họ. Họ cũng được xét nghiệm máu, kiểm tra mức độ mỡ cơ thể.

Các chuyên gia thấy rằng người hoạt động về đêm (người ngủ trễ) thường có giấc ngủ kém hơn về chất lượng, thói quen sống không lành mạnh như hút thuốc lá, ít vận động, ăn tối trễ. Người thức khuya thường là người trẻ nhưng có mức độ mỡ, triglyceride trong máu cao.

Theo đó, người thức khuya có gấp 1,7 lần nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và hội chứng chuyển hóa như huyết áp cao, đường huyết cao, nhiều mỡ bụng và mức cholesterol bất ổn. Các triệu chứng đồng thời này làm tăng nguy cơ đối với các bệnh tim mạch và bệnh tiểu đường.

Ngoài ra, người ngủ trễ còn có nguy cơ cao 3,2 lần với chứng mất cơ (sarcopenia) so với người ngủ sớm.

Tuy nhiên, nguy cơ các bệnh này khác nhau theo giới tính. Nam giới có 2,9 lần nguy cơ tiểu đường và 3,8 lần nguy cơ mất cơ nếu ngủ trễ. Còn đối với nữ là 2,2% nguy cơ hội chứng chuyển hóa - có thể dẫn đến bệnh tim mạch, đột quỵ và tiểu đường.

Theo bác sĩ Kim, đồng hồ sinh học của mỗi người do nhiều yếu tố quy định như: gene, tuổi tác, giới tính, việc ngủ nghỉ nhưng cũng bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như ánh sáng, thể dục, thói quen ăn uống.

Nghiên cứu này được đăng trên Tạp chí Nội tiết học và Chuyển hóa, cuối tháng 3 qua.

Huệ Trần (Theo Live Science)


Về Menu

Thức khuya dễ bị tiểu đường

2 Myanmar Ký sự mùa xuân Phần 2 Bago nha nhu lai gioi Chùa Thiền Tôn 2 tổ chức lễ húy kỵ トo Chùa Phú Hòa tặng cơm chay mỗi tháng 2 su Tư liệu đặc biệt về quê ngoại nhà Trái tim bất tử Kỳ 2 Một huyền Hàn Quốc Thiền sư Hyecho người đi 6 ca miccaka TT Huế Lễ húy kỵ Ôn Kim Tiên sóng Những bóng hồng của dinh Độc Lập Hiểu về trái tim Myanmar Ký sự mùa xuân Phần 2 Bago Thưởng thức các món ngon tại Ẩm thực thưởng A Di Đà Quán Thế Âm Hai vị Phật trong x Tiền Giang Tưởng niệm 2 năm ngày HT môn Buffet chay không cần son phấn น ท Chè bắp Ấm lòng những ngày mưa Trần Nhân Tông một ông Vua Phật Vì sao không nên ăn nhiều muối Củ sen hạt sầu riêng kho tương thã¹y Suy nhược tinh thần làm tăng nguy cơ 蘇東坡的生命故事 phần 2 Đi mua đặc sản Đặc sản tàu hủ ky Phú Yên Tưởng niệm lần thứ 269 Tổ Quan điểm của Phật giáovề giáo dục Thuốc mới từ bột nghệ trị ung thư Ã Đi tìm gốc tích vua Lý Thái Tổ kỳ 3 xin thap mot binh minh de thay ro an nghia sanh 5 cách trị mụn hiệu quả tại nhà 3 thói quen xấu gây tổn hại tế Sơ lược tiểu sử tổ sư Minh Đăng Tác dụng của chất xơ trong điều trị cau an theo tinh than kinh phuoc duc Sự thật về Bồ Đề Đạt Ma đại sư Món ngon bổ dưỡng cho người ăn kiêng Yoga giúp trị đau lưng hiệu quả Đi bộ loại thuốc bổ khỏi tốn tiền Sạc pin điện thoại lúc ngủ làm