GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột...

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột và và dạ dày.

Các nhà nghiên cứu phân tích dữ liệu từ trẻ Na-uy, thông qua câu trả lời của các bà mẹ về sức khỏe của trẻ khi còn nhỏ. Nghiên cứu tiến hành trên 195 trẻ tự kỷ, 4.636 trẻ thuộc nhóm chậm phát triển và hơn 40.000 trẻ bình thường (không thuộc hai nhóm vừa kể). Nhiều trẻ được chẩn đoán tự kỷ sau nghiên cứu.

>> Bông cải giúp điều trị bệnh tự kỷ
>> Nguy cơ trẻ mắc tự kỷ tăng gấp đôi do ô nhiễm

tre tu ky.jpg
Ảnh chỉ mang tính minh họa

Kết quả cho thấy, trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải chứng táo bón, dị ứng với thực phẩm (mức độ từ nhẹ tới nặng) khi 6-18 tháng tuổi so với các trẻ khác. Khi các trẻ này được 18 tháng đến 3 tuổi thì còn hay bị tiêu chảy, ngoài táo bón và dị ứng thực phẩm.

Hiện vẫn chưa rõ lý do vì sao trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải các vấn đề về tiêu hóa và đường ruột.

Một số chuyên gia lý giải rằng, do chế độ ăn của trẻ tự kỷ khác các trẻ bình thường hoặc trẻ tự kỷ chỉ thích một số loại thực phẩm đặc trưng. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy dù chế độ ăn của trẻ tự kỷ có khác biệt nhưng hàm lượng dinh dưỡng hấp thụ vào là như nhau so với trẻ khác.

Một số khác cho rằng gene đóng vai trò quan trọng trong cả bệnh lý tự kỷ và các triệu chứng bệnh đường tiêu hóa; hoặc là hai vấn đề này xảy ra theo một cơ chế nào đó chưa rõ.

“Mặc dù các vấn đề tiêu hóa khá phổ biến ở trẻ nhỏ, các bác sĩ cũng cần lưu ý rằng trẻ mắc chứng tự kỷ (ASD) thường gặp khó khăn trong tiêu hóa nhiều hơn trong 3 năm đầu tiên sau sinh, so với các trẻ bình thường hoặc trẻ chậm phát triển”. Đây là ghi nhận trong báo cáo của các nhà nghiên cứu Đại học Columbia, trên Tạp chí JAMA Tâm thần  học, ngày 25-3 qua.

Theo các chuyên gia, điều trị các khó khăn trong tiêu hóa ở trẻ tự kỷ rất quan trọng vì góp phần giúp trẻ dễ chịu, khỏe mạnh và giảm thiểu các hành vi ứng xử bất ổn.

Đức Hòa (Theo Live Science)


Về Menu

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

nghĩ về thiền định và tâm từ bi Súp miso cho bữa sáng น ท những mỹ nhân nổi tiếng là phật tử hai loc dau nam coi chung phai toi Món chay mùa Vu Lan hanh phuc that su cua nguoi tieu dung la sam phai chang cuoc doi da duoc lap trinh san Tiểu sử Hòa thượng Kesaravinayo Maha nhân sự niem chùa sắc tứ kim sơn bon vien ngoc quy chet nguoi Tinh túy một mùa sen yen BÃn Ñi êm vÃÆ Rau quả chống tia cực tím nhìn sự vật như chúng thật sự là sat sanh va qua bao hien tien kien thuc va tri tue trong dao phat 5 công dụng bất ngờ của Aspirin chu hieu tu nhung goc nhin xây dựng một xã hội nhân ái Không phải là lời của Phật sự tự tin đích thực la gi Cải thiện chứng mất trí nhớ bằng đi ñÀøÕ Tự làm bánh ú tro đậm đà hương quê 同人卦 Chùa Æ bí quyết để có cuộc sống hạnh phúc Yoga có tác dụng chống oxy hóa CÒn Liên Tập thể hình mang lại những lợi ích với on cha nang lam ai oi vuon sau roi le cau chuyen quan van truong cây nêu và những giá trị tâm linh ngày mot long voi phap chư tôn đức giáo phẩm tưởng niệm Thực phẩm chống rét thanh đạm với bì cuốn chay Ăn nhiều chất xơ để phòng tránh ung