GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột...

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

GNO - Một nghiên cứu gần đây khẳng định: Trẻ mắc chứng tự kỷ dễ gặp phải các bất ổn về đường ruột và và dạ dày.

Các nhà nghiên cứu phân tích dữ liệu từ trẻ Na-uy, thông qua câu trả lời của các bà mẹ về sức khỏe của trẻ khi còn nhỏ. Nghiên cứu tiến hành trên 195 trẻ tự kỷ, 4.636 trẻ thuộc nhóm chậm phát triển và hơn 40.000 trẻ bình thường (không thuộc hai nhóm vừa kể). Nhiều trẻ được chẩn đoán tự kỷ sau nghiên cứu.

>> Bông cải giúp điều trị bệnh tự kỷ
>> Nguy cơ trẻ mắc tự kỷ tăng gấp đôi do ô nhiễm

tre tu ky.jpg
Ảnh chỉ mang tính minh họa

Kết quả cho thấy, trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải chứng táo bón, dị ứng với thực phẩm (mức độ từ nhẹ tới nặng) khi 6-18 tháng tuổi so với các trẻ khác. Khi các trẻ này được 18 tháng đến 3 tuổi thì còn hay bị tiêu chảy, ngoài táo bón và dị ứng thực phẩm.

Hiện vẫn chưa rõ lý do vì sao trẻ mắc chứng tự kỷ thường gặp phải các vấn đề về tiêu hóa và đường ruột.

Một số chuyên gia lý giải rằng, do chế độ ăn của trẻ tự kỷ khác các trẻ bình thường hoặc trẻ tự kỷ chỉ thích một số loại thực phẩm đặc trưng. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy dù chế độ ăn của trẻ tự kỷ có khác biệt nhưng hàm lượng dinh dưỡng hấp thụ vào là như nhau so với trẻ khác.

Một số khác cho rằng gene đóng vai trò quan trọng trong cả bệnh lý tự kỷ và các triệu chứng bệnh đường tiêu hóa; hoặc là hai vấn đề này xảy ra theo một cơ chế nào đó chưa rõ.

“Mặc dù các vấn đề tiêu hóa khá phổ biến ở trẻ nhỏ, các bác sĩ cũng cần lưu ý rằng trẻ mắc chứng tự kỷ (ASD) thường gặp khó khăn trong tiêu hóa nhiều hơn trong 3 năm đầu tiên sau sinh, so với các trẻ bình thường hoặc trẻ chậm phát triển”. Đây là ghi nhận trong báo cáo của các nhà nghiên cứu Đại học Columbia, trên Tạp chí JAMA Tâm thần  học, ngày 25-3 qua.

Theo các chuyên gia, điều trị các khó khăn trong tiêu hóa ở trẻ tự kỷ rất quan trọng vì góp phần giúp trẻ dễ chịu, khỏe mạnh và giảm thiểu các hành vi ứng xử bất ổn.

Đức Hòa (Theo Live Science)


Về Menu

Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa

Thức uống có đường làm tăng tim mạch nhận diện và chuyển hóa tâm bệnh con duong trung dao va nen tang cua he thong giao Nghiến răng Dấu hiệu của stress và làm sao gặp phật hay thuong nguoi minh chua thuong hãy thương người mình chưa thương Nên giặt tấm trải giường bao lâu một vu niem hoa vi tieu Chữa bệnh ngủ ngáy niệm phật bốn chữ hay sáu chữ 全龍寺 結制 phong thuy tot nhat chinh la ban than tu luyen tam nghi thức hồi hướng tiêu trừ nghiệp thiền sư thích nhất hạnh hướng dẫn thu kinh dien dai thua co phai la nguy kinh cua Một nhà báo cao tuổi nhất trong làng báo chua hai tang cuoc doi va huyen thoai cái nhìn khác về tu sĩ và âm nhạc Vai trò của người truyền đạo dan vao the gioi van hoc phat giao 鼎卦 người thân nên tổ chức tang lễ như bất ngờ ceo thái hà books chân đất đi vác lễ nặng trèo núi cao lên chùa thiêng Suy nghĩ về bước chân du hóa hạnh ban 濊佉阿悉底迦 Các nguyên nhân làm giảm trí nhớ Cái giá của người xa quê muon vat hien co tren coi doi deu la tuong doi VẠ8 nguyên nhân gây suy nhược tinh thần sự kiện quan trọng nhất cuộc đời chua ha trung chùa cầu đông de Ï nguoi trong hoa trong vuon tam khi gặp khó khăn con hãy nhớ tưởng xuan xa xu làm Rà Nước chanh ấm không đường tốt cho 佛頂尊勝陀羅尼 唐安琪丝妍社