Mùa hè nắng nóng nên rất dễ xảy ra say nắng, cảm nắng. Bạn nên trữ những vật liệu để chế biến những món ăn, thức uống phòng và chữa cảm nắng.

Uống phòng say nắng

  Chè đậu xanh   - Đậu xanh hạt rửa sạch, nấu như canh, sau đó lọc bã, để nguội, thêm một chút đường phèn vào cho vừa đủ độ ngọt, thanh. Nước đậu xanh còn có tác dụng giải khát, thanh nhiệt, chống cảm nắng.

- Pha bột sắn dây với nước đun sôi để nguội, cho thêm đường vào uống mỗi ngày, có tác dụng giải khát, thanh nhiệt.

- Sau khi đội nắng ngoài đường về, nên uống một ly nước dưa hấu nguyên chất. Nước dưa hấu cũng có thể chữa khỏi chứng miệng luôn khô đắng.

- Lá khế và lá chanh giã chung, vắt lấy nước cho người bị cảm nắng uống, sẽ khỏi.   Trà mướp đắng (khổ qua)  

- Khổ qua rất có ích. Trái khổ qua rửa sạch, bổ đôi, bỏ phần ruột mang phơi khô, sắc nước uống. Còn khổ qua tươi giã nhuyễn, trộn với đường, vắt lấy nước uống, chữa khỏi nhiệt miệng.

- Giã gừng tươi, hẹ và tỏi vắt lấy nước uống, hoặc gừng tươi, lá hương nhu và lá tre tươi. Lưu ý, không dùng một mình gừng tươi để chữa cảm nắng.

- Sắc dứa dại uống, chữa được say nắng.

- Dưa chuột nấu cháo, thanh nhiệt, chữa miệng khô khát.

- Trong mùa nắng nóng, hạn chế uống nước có chất cồn và cà phê để tránh dễ bị mất nước.

Thủy Linh (Thanh niên)


Về Menu

Uống phòng say nắng

鼎卦 慧 佛學 24 Ï giao tiep bang trai tim Học 五痛五燒意思 một ông vua phật tử 赞观音文 梅花講 Tịnh Lợi ích mới của Thiền định 五藏三摩地观 huyền qua trinh hinh thanh gioi luat giới thiệu về niềm tin trong phật học Buffet Vu lan Chay 3 công dụng bất ngờ của yến mạch vận VÃ Æ 貪 嗔 癡 慢 an Chuyến du lịch nhỏ của mẹ nguoi chet co huong duoc vat pham cung thi khong nền nhân cách thăng bằng 除淫欲咒 曹洞宗青年联盟 vẠKhánh Hòa Lễ giỗ Quốc tổ Hùng Vương Hương trà mùa xuân น ท 蹇卦详解 Linh cảm ứng Quán Thế Âm Hồi Ni trưởng Trí Hải Một đóa sen ngát 16 ngôi chùa đẹp nhất hàn quốc 五苦章句经 moi lien he giua an chay va suc khoe cua xuong quốc sư thích phước huệ 1869 Đi Lược sử 13 vị Tổ Tịnh Độ Tông đêm thắp nến tri ân về cha mẹ nhiều Phật giáo quán bất tịnh 願力的故事 gửi một cành hoa 能令增长大悲心故出自哪里