Đạo Phật chủ trương ăn chay để nuôi dưỡng tâm từ bi, tăng cường sức khỏe, tránh bớt những liên quan đến sự giết hại động vật làm thực phẩm, góp phần bảo vệ môi trường Trong nhiều cách ăn, đối với những mục tiêu đã nói thì ăn chay có những tác dụng tích c
Đức Phật nói Chúng sinh bị trầm luân trong bể khổ luân hồi Bể khổ đó không phải là bể nước mặn Nếu bể khổ là nước mặn thì chỉ cần lên núi ở tức khỏi bị khổ, khỏi bị trầm luân
Lý do tại sao người Phật tử không nên ăn những thứ nầy, bởi vì đặc tính của những thứ nầy nó chứa nhiều tố chất kích thích và mùi vị cay nồng, nếu ăn nhiều thì thân thể có mùi hôi, nóng nảy và bị kích dục
Trong cơn đau đớn quằn quại, khiếp đảm, tức giận khi bị giết, cơ thể con vật diễn ra những biến đổi vô cùng to lớn tiết ra những chất chống đối Chất độc này sẽ lan tỏa khắp cơ thể, giữ lại trong từng mạch máu, đường gân, thớ thịt và sẽ
Thói quen ăn quá no hàng ngày không những có hại cho đường ruột mà còn khiến đẩy nhanh quá trình lão hóa. Dưới đây là những tác hại do ăn quá no gây ra:
Bàn về quan niệm ăn chay cùng xuất xứ của nó hiện tồn tại nhiều quan điểm khác nhau Rõ rệt nhất là sự khác biệt giữa Phật giáo Nguyên thủy PGNT không có quan niệm ăn chay và Phật giáo Đại thừa PGĐT chủ trương ăn chay
Trong ăn uống, rau tươi có vai trò đặc biệt quan trọng. Tuy lượng protid và lipid trong rau không đáng kể, nhưng chúng cung cấp cho cơ thể nhiều muối khoáng có tính kiềm, các vitamin, axit hữu cơ...
Văn hóa Trung Quốc là gì Chính là luân lý đạo đức Luân lý là dạy cách quan hệ giữa người và người, người hiện tại không hiểu, không biết quan hệ giữa người và người thì gọi là loạn luân Luân lý là đạo, vâng giữ luân lý là đức Vào mấy năm gần đây tôi g
VHPG Thưa cha mẹ, trước mênh mông trùng dương tình thương mà Người đã dành cho con, dưới chất ngất núi cao ân nghĩa mà con đã được nhận, thì mọi việc làm của con dâng lên phụ mẫu trở nên vô nghĩa như một vì sao giữa trời đêm lấp lánh, như một phút giây
Trong Phật giáo, các từ ngữ cầu nguyện, cầu xin hay ước nguyện được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ pràrthanà Sanskrit hay patthanà Pali Pràrthanà bắt nguồn từ gốc pra arth có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin
Trong Phật giáo, các từ ngữ cầu nguyện, cầu xin hay ước nguyện được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ pràrthanà Sanskrit hay patthanà Pali Pràrthanà bắt nguồn từ gốc pra arth có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin
Món chay ngày xưa rất đạm bạc của người tu, không cầu kỳ, không đòi hỏi những cao sang thế tục mưu cầu. Người thọ trai chỉ mong đủ để độ nhựt hành Đạo, họ khiêm tốn đến nỗi nếu đem ra so sánh thì ngày nay quá xa lìa với Đạo.