Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

ศาสนาพราหมณ ฮ นด Thịt đỏ làm tăng nguy cơ bệnh đường Có nên lo lắng khi thường xuyên thức Thêm nhiều công dụng của thiền được Hoa tac hai cua viec noi doi Ð Ð Ð Tôi đã chạm đến tận cùng của hạnh 22 Lễ húy kỵ lần thứ 83 Tổ Phước le 善生经全文 bức tượng phật cổ nhất việt nam hai Trị liệu mệt mỏi tâm thần và thể Giấc ngủ quan trọng thế nào chương vii tổ chức và hoạt động của thien va lam chu ban than duc chương viii thời kỳ đầu của phật xin hãy like và share có tâm chương v phật giáo dưới 3 triều đại voi Cải bó xôi Người bạn tốt của não to nộm nghị lực phi thường của cô gái chỉ モダン 仏壇 Các 圆顿教 thu phat phap người khéo tu phật gia đình sẽ được 士用果 HVPGVN tại Hà Nội tưởng niệm cố mÃÆ học vị không đi liền kiến thức tôn su Nghệ An Kết nối duyên lành ẩm thực Cha mẹ nên làm gì để giúp trẻ năng tai nan giao thong qua goc nhin nha phat va lang nghe cong an thien trong hai ca khuc cua Nhận biết tình trạng sức khỏe qua làn Hoà thượng Vĩnh Gia Hương vị cơm chùa Những huyền thoại ít biết về vị Lời phật dạy An Tưởng niệm lần thứ 67 Tổ khai sơn Vài nét lịch sử Phật giáo Đại thừa