Giác Ngộ - Yên Tử trở thành trung tâm Phật giáo của dân tộc Đại Việt thế kỷ 13, gắn liền với tên tuổi của tam tổ Trúc Lâm. Sau cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống quân xâm lược Nguyên – Mông, vị vua anh minh sáng suốt Trần Nhân Tông đã nhường ngôi cho Thái tử Trần Anh Tông đến núi Yên Tử vào năm 1299 để xuất gia tìm cầu lẽ uyên nguyên về bản thể, nhân sinh của đạo Phật.
Nhỉnh lên một chút, cái tuổi đã biết mơ, biết mộng, biết xao động khi ngắm những đóa mai vàng. Biết thích lang thang một mình dưới mưa xuân lất phất, biết e ấp khi mọi người khen: Con nhà ai dễ thương quá, để về…
Căn phòng cô rất nhỏ: Nhỏnhư một bàn tay - tôi đùavới cô như vậy. Nhưng côbảo: Không, nhỏ như cái lỗ mũi chứ em! Đó là hôm tôi đến chào cô để vào Sài Gòn trọ học. Hai cô trò dẫn nhau ra biển. Buổi trưa, biển xanh thẳm, từng đợt sóng duềnh vào bãi đá roàm roạp.
Xuất gia, giữ giới, bố thí là một trong những phương pháp thoát bịnh nghèo đói và sanh tử cho mình và người, bởi lẽ thực hành từ thiện và tu hạnh bố thí là xây dựng kho tàng công đức, biển phước bao la không thể nghĩ bàn, là tu tập nghiệp lành
Trong Phật giáo, các từ ngữ cầu nguyện, cầu xin hay ước nguyện được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ pràrthanà Sanskrit hay patthanà Pali Pràrthanà bắt nguồn từ gốc pra arth có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin
Trong Phật giáo, các từ ngữ cầu nguyện, cầu xin hay ước nguyện được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ pràrthanà Sanskrit hay patthanà Pali Pràrthanà bắt nguồn từ gốc pra arth có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin
Dược là thuốc, Sư là thầy Phật tên Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Kinh tên Dược Sư Bổn Nguyện Công Đức Dươc Sư là ông thầy thuốc Lưu Ly là một thứ ngọc trong suốt từ trong ra ngoài
Dược là thuốc, Sư là thầy Phật tên Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Kinh tên Dược Sư Bổn Nguyện Công Đức Dươc Sư là ông thầy thuốc Lưu Ly là một thứ ngọc trong suốt từ trong ra ngoài
NSGN - Bài viết này cố gắng sửa lại sự bất cân bằng đó bằng việc xem xét tư tưởng đạo đức của nhà tư tưởng Phật giáo Đại thừa Ấn Độ, Tịch Thiên (Śāntideva).
Đáng buồn thay, nhiều người đã hoàn toàn hiểu lầm ýtưởng của Đạo Phật về sự không dính mắc Sự không dính mắc thật sự mang lại các ý nghĩa sâu xa nhất về sự quan tâm, về lòng từ bi, và về sự tự do mà chúng ta khó có thể tưởng tượng ra được Tuy nhiên, t
Đức Phật từng dạy cư sĩ mỗi tháng nên chia khoản tiền lương của mình thành bốn phần, 25 chi cho việc từ thiện, 25 chi cho việc hiếu thảo, 25 chi tiêu hằng ngày, và 25 còn lại bỏ ống heo hoặc gởi tiết kiệm ngân hàng để có thể sử dụng về sau
Buổi hôm nay tôi muốn mở đầu câu chuyện là lưu ý các ngài về chỗ quan trọng phi thường của sự tự do Phần đông chúng ta không muốn tự do Có thể có gia đình, có những trách nhiệm, có những bổn phận, và cuộc sống của ta đều gồm toàn những điều đó Những lu
Có quan niệm thầm kín cho rằng thế giới mà chúng ta xây dựng trong tư tưởng giống hệt với thế giới mà chúng ta đang thể nghiệm trong cuộc sống, hay cái thế giới như nó đang thật sự hiện hữu
Món chay ngày xưa rất đạm bạc của người tu, không cầu kỳ, không đòi hỏi những cao sang thế tục mưu cầu. Người thọ trai chỉ mong đủ để độ nhựt hành Đạo, họ khiêm tốn đến nỗi nếu đem ra so sánh thì ngày nay quá xa lìa với Đạo.
Chúng tôi xin dịch cuốn sách nhỏ này với hy vọng giúp cho những đồng bào Phật tử, đặc biệt là những người già yếu, đau bệnh, hoặc những ai có người thân sắp hoặc vừa qua đời, được hiểu thêm phần nào về sự sống và sự chết theo quan điểm của đạo Phật