• Ngữ ý của hai chữ Lạt ma Phật giáo Tây Tạng tục xưng là Lạt ma giáo Lamaism , trong đó hàm ý rằng Phật giáo Tây Tạng không giống Phật giáo tại các nơi khác Về nguyên tắc mà nói, thì Phật giáo Tây Tạng thuộc thời Vãn kỳ của Phật giáo đại thừa tại Ấn Độ
  • Dưới thời vua A Dục, Phật giáo truyền từ Ấn Ðộ hướng về nam Ấn Ðộ để phát triển, đấy là hướng phát triển của Ðại Chúng Bộ, và lấy nhân vật Ðại Thiên làm trung tâm
  • Ở Ấn Độ, Tăng già Phật giáo là một tổ chức với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho những ai muốn theo đuổi con đường xuất thế của đức Phật Thích Ca Khi gia nhập vào Tăng đoàn, thành viên của nó không còn lo lắng đến phương tiện sinh sống, hoặc ước ao về
  • Nền Phật giáo do Mâu tử và Khương Tăng Hội gầy dựng đến thế kỷ thứ IV vẫn đang còn có những ảnh hưởng mạnh mẽ
  • Sự hưng khởi của Phật giáo Ðại thừa diễn ra sau khi đã trải qua thời kỳ Phật giáo Bộ phái Bộ phái Phật giáo là do Phật giáo nguyên thỉ phát triển mà hình thành Do đó, Ðại Thừa Phật giáo là sự phát triển kế tiếp của Bộ phái Phật giáo, ấy là làm phục hưng
  • Trong khi Đạo Cao, Pháp Minh và Lý Miễu đang viết thư hỏi nhau sao không thấy Phật, thì tại chùa Tiên Sơn một vụ tự thiêu xảy ra, mà tiếng tăm vang lừng đến nỗi sau này viết Cao Tăng truyện Huệ Hạo đã phải ghi lại
  • Là người của công chúng, những nhân vật được đề cập trong bài viết cũng đều là Phật tử, nên cả Tường Vy, Công Danh và Ngọc Thảo đều có điểm chung là đã thực tập lời Phật dạy từ cách đơn giản nhất ăn chay
  • GN - Hồi còn nhỏ tôi cũng đã nghe ba tôi kể với mẹ tôi chuyện này, ba bảo ba vẫn theo gia đình ăn chay...
  • Xét về vai vế thì thiền sư Keizan Jokin (còn gọi là Oánh Sơn Thiệu Cẩn) là vị tổ đời thứ tư trong tông phái Tào Động, song các đệ tử trong tông môn Tào Động nhất loạt gọi thiền sư là “Đại Tổ”, chỉ đứng sau “Cao Tổ” Dogen Kigen (Đạo Nguyên Hy Huyền), người sáng lập nên tông phái.
  • Đạo và đời nương tựa bên nhau, như con thuyền trôi trên một dòng sông. Thiếu con sông, chiếc thuyền mất đi ý nghĩa. Vắng bóng thuyền, dòng sông không còn thi vị, hữu tình. Mượn hình ảnh trên qua lời của một nhà sư, bài viết này xin mời người đọc ghé thăm một sư cô trên dòng đời bồng bềnh của muôn vạn kiếp người. Ðời của sư cô chứng nghiệm cuộc sống của một người đời bước vào con đường đạo.
  • Ngày nay dường như không ai không biết về bài từ “Vương Lang Quy” tài tình mà thiền sư Khuông Việt làm trong buổi tiễn sứ thần Trung Quốc về nước. Chính vì vậy, mỗi khi nhắc tới thiền sư Khuông Việt, người ta vẫn thường nhắc tới ông như một vị quốc sư với tài năng ngoại giao lỗi lạc
  • GN - Vậy là đã mười lăm tháng, kể từ ngày mẹ tôi bị tai biến phải vào điều trị ở khoa Cấp cứu...
  • Nhân danh một người bạn, tôi xin nhắc nhở ông rằng, Niệm Phật chính là đem tấm lòng nhỏ hẹp của mình để neo chặt vào lòng từ bi vĩ đại của A Di Đà, và hòa tan vào ánh sáng vô lượng quang minh của Ngài Rồi từ đó, đời sống chúng ta sẽ chuyển hóa theo chiều
  • Vào một ngày cuối năm 2008 không khí chộn rộn, tôi đi vào con hẻm nhỏ lặng lẽ giữa phố chợ Nha Trang để ghé thăm và hầu chuyện nữ sĩ Trinh Tiên, tức nhà thơ Tâm Tấn, người đã có mặt trong pho sách đồ sộ "Nữ sĩ Việt Nam, Tiểu sử & giai thoại Cổ-cận-hiện đại” của Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền (Nxb Văn Học - 2006). Đập vào mắt tôi là một khung ảnh khổ 40x80cm được chưng trang trọng trên đầu chiếc tủ đứng cũ xưa đặt ngay cửa ra vào căn phòng. Bức ảnh được lộng trong khung kính tuy không màu mè sặc sỡ, không cường điệu cách tân, chỉ là những nét bình dị đơn sơ, mộc mạc thâm trầm, nhưng dường như luôn sẵn có một lực từ trường cuốn hút tất cả đôi mắt những ai mang trong mình chút tâm hồn yêu mê nghệ thuật, say tìm Chân Thiện Mỹ. Một tác phẩm lạ thường ngay từ bố cục hình thức.
  • Là một vị thiền sư quan trọng nhất của dòng thiền Lâm Tế, người đã có công phục hưng lại thiền phái vốn đã bị tàn lụi trước đó nhiều thế kỷ, thiền sư Hakuin Ekaku còn được nhắc tới như một họa sĩ xuất chúng.
  • Trong lịch sử Phật giáo của Trung Quốc, Chu Sỹ Hành được coi là một trong những đại sư cực kỳ đặc biệt. Vị hòa thượng họ Chu không chỉ là người Trung Quốc đầu tiên xuất gia mà còn là người đầu tiên tìm đường sang Tây Thiên cầu pháp. Mặc dù không thể tự mình mang kinh trở về nhưng cũng nhờ chuyến đi ấy mà câu chuyện “Tây du” của Chu Sỹ Hành trở nên đậm chất huyền thoại và đầy những bí ẩn…
  • Có lẽ tôi may mắn hơn các bạn trẻ trên con đường bước chân học Phật Bởi tôi sinh ra trong một dòng họ mà ông bà, các bác, và bố mẹ tôi đều là những phật tử kính trọng và một lòng hướng tâm theo đạo Phật
  • Nhiều người vẫn tin rằng bất kỳ ai cũng được sinh ra với một số mệnh riêng Số mệnh ấy quy định hoàn cảnh ra đời của mỗi người Sinh ra trong gia đình giàu sang hay nghèo hèn
  • Vạn Hạnh năm 932 1025 là vị thiền sư người Việt, có nhiều đóng góp lớn cho triều đại nhà Lý Một trong những triều đại nổi bật nhất trong lịch sử Việt Nam Ngài được xem là nhà cố vấn của vua Lê Đại Hành, là người thầy của Lý Công Uẩn, đã hướng dẫn c
  • Tháng Bảy lại về, mùa báo hiếu lại đến Không khí se lạnh của những ngày đầu thu làm cho chúng ta cảm thấy chạnh lòng nghĩ về cuộc đời, nghĩ về mẹ về cha và cả Ông bà quá cố của chúng ta

của ÐÐÐ そうとうぜん n 今日の仏 离开娑婆世界 根本顶定 Đức Dalai Lama người có ảnh hưởng 佛教名词 Ñ tứ Ung Tim mạch càng tốt Mệt rồi ư Ð ÐµÑ ÐºÐ Ð Ð¾ Ung thư vú có liên quan đến virus 宾度罗跋罗堕阁尊者 介绍 缽盂 还愿怎么个还法 dục thử luat æ ç 20æŽ äº æ Tuá Cánh 止念清明 轉念花開 金剛經 å ç 5 công dụng tuyệt vời của dầu phẠ山地剝 高島 白話 ペット供養 thấy Quy 大法寺 愛西市 chương xii về trí bân và giải hàn Lễ húy kỵ lần thứ 19 cố Đại lão 三身 U tuổi trẻ ơi họa Ò sui Chữa Ai có ước mơhãy đến với Sài Gòn 同人卦 四念处的修行方法 Quán mùa đông cau chuyen nguoi mu so N