Thời Đại sư Chân Đế Paramàrtha vào Trung Quốc, lần đến nhà Trần 557 588 ở phương Nam là thời kỳ Trung Quốc còn chia hai, miền Bắc còn cát cứ, mảng A tỳ đàm chưa được dịch nhiều
Trong kinh Đại Bát Niết Bàn, đức Phật hứa khả rằng, có bốn thánh tích mà bất cứ thiện nam, tín nữ nào đến chiêm bái với lòng thành kính sẽ hưởng được phước báu vô lượng
Người tu chúng ta mà không chỉ Phật tử đâu nhé cần có lòng tin, có quyết tâm cao độ, hết sức tập trung, có trí tuệ để biết đúng sai, phải trái Đấy chị thấy đấy, nếu không có đam mê, quyết chí thì sao mà thành công Cả trong đời lẫn đạo
Một lần nào đó nếu có dịp ngồi trên máy bay nhìn xuống, chúng ta thấy thành phố nơi con người sinh sống chỉ là ô những nhỏ xíu, bị nhốt giữa mênh mông rừng núi Còn rất nhiều vùng hoang dã chưa có dấu chân người Chúng ta cảm thấy yêu thương cái mênh mông
Bảy pháp này chính là lộ trình tu tập căn bản, trong đó đầy đủ giới định tuệ, là hành trang tu tập cho Tỳ kheo để vượt qua nội ma ngoại chướng, thành tựu giải thoát
Chuyện xảy ra lúc Đức Phật trú tại Kỳ Viên cùng các vị Tỷ-kheo. Bấy giờ tại thành Xá-vệ, có một thương nhân giàu có, của cải lên đến một trăm tám mươi triệu, người này có một cậu con trai rất đáng yêu.
Giác Ngộ - Sáng nay 01-01-2010, Hội nghị Sakyadhita tiếp tục thảo luận với chủ đề “Nữ giới Phật giáo lỗi lạc của thế kỷ 20” (Eminent Buddhist Women of the 20 th Century). Trong năm bài tham luận được đọc và bàn thảo tại Hội trường chính, Sư cô Thích Nữ Như Nguyệt đã đọc bài tham luận bằng tiếng Anh với chủ đề: “ Ngôi sao Bắc Đẩu của Ni giới Việt Nam - Tỳ kheo Ni Như Thanh (1911-1999)” (A Polar Star among Vietnamese Nuns: Bhikkhuni Nhu Thanh (1911-1999).
Giác Ngộ - Một trong những đặc tính của Phật giáo - có lẽ thừa hưởng tinh thần bao dung của Ấn giáo - là sự kết nhập thay vì tiêu diệt các hình thức tôn giáo và thần linh ở địa phương mà Phật giáo truyền tới. Hình thức sinh hoạt này xảy ra ngay ở cả Ấn Độ vào thời Trung cổ giữa Phật giáo và Ấn giáo.
Giới thiệu Đây là bài tham luận của Tỳ Kheo Bodhi đọc tại Hôi Nghị Hamburg ở Đức năm 2007, do Đức Đạt Lai Lạt Ma đề xuất, đề bàn về vấn dề phục hồi việc thọ đại giới Tỳ kheo ni trong truyền thống Phật Giáo Nguyên Thủy