Tam Bảo là sự hướng dẫn tinh thần toàn hảo bằng những lý tưởng cao cả và cũng là nương tựa cho những người đang đi tìm đạo để phát triễn sự học Phật của từng cá nhân, tùy theo trình độ và hoàn cảnh khác nhau trong đời sống hiện thực
Từ khi Ðức Phật thành đạo cho đến ngày hôm nay, đạo của Ngài đã được lan tỏa khắp nơi như một sức sống tâm linh nhằm giải quyết những bế tắc của tâm thức con người, giúp họ vượt lên trên mọi chấp trước để chấm dứt khổ đau
Sư hiệu DUY LỰC, tự GIÁC KHAI, thế danh LA DU sanh ngày 05 tháng 05 năm 1923, là người làng Long Yên, huyện Phong Thuận phủ Triều Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc
Đã từ lâu, tôi thương mến vùng đất Bình Dương qua tình yêu thiên nhiên và lòng quý trọng đối với những con người đã tạo ra nét đẹp chân chất hồn quê Trong số những người ấy có nhạc sĩ Hoàng Chung, người đã thổi hồn dân ca vào vùng đất ngọt ngào cây trái
Sau khi qua đời, sư bà Diệu Không (1905-1997) đã để lại cuốn hồi ký kể lại cuộc đời của mình từ khi còn là quận chúa Hồ Thị Hạnh sống trong gia đình đại thần Hồ Đắc Trung cho đến lúc xuất gia theo đạo Phật. Vừa qua, hồi ký này đã được xuất bản với tiêu đề Đường thiền sen nở do hai tác giả Lê Ngân, Hồ Đắc Hoài biên soạn (NXB Lao Động - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây ấn hành). Báo Thanh Niên xin giới thiệu một số nội dung của tác phẩm.
Sau ngày thống nhất đất nước (1975), sư bà Diệu Không có viết tập hồi ký Vua Duy Tân và gia đình Hồ Đắc Trung (chưa xuất bản). Về sự kiện sau ngày vua Duy Tân bị bắt vì cuộc khởi nghĩa vũ trang do Quang Phục Hội khởi xướng bị bại lộ, sư bà kể:
Tâm là cái gì nhỉ Nó có vợ có chồng hay sao mà hòai thai sinh ra những đứa con làm ra cả cái thế gian dễ chịu, dễ thương, dễ sống và đẹp như buổi mai này
Phật giáo Việt Nam vào cuối thế kỷ 20, Thiền sư Duy Lực đã thắp sáng lại ngọn đèn thiền, tô đậm nét Tông chỉ Tổ Đạt Ma, trãi qua hơn 20 năm chuyên hoằng dương Tổ Sư Thiền (dạy tham thiền thoại đầu) ở Việt Nam và các nước trên thế giới.
Vai trò của trụ trì được khẳng định là trụ pháp vương gia, trì Như Lai tạng nghĩa là Thầy trụ trì không giữ ngôi chùa vật chất Phật không dạy chúng xuất gia làm việc ấy, nhưng chính yếu là giữ ngôi chùa tâm linh Giữ gìn ngôi chùa tâm linh là các Thầy p
Tuệ Trung đã từng vứt bỏ những phê phán thị phi, vì đó là quan niệm cố hữu nằm trong lăng kính, với những sắc màu lôi kéo Nên không thể cảm nhận sâu xa về con người đã đạt được chiều sâu thực chứng Ông đã từng liệng nó vào hố thẳm trần gian Vì thế nhữn