Khi nhớ một ngàn năm Thăng Long không thể không nghĩ đến một nền tảng tinh thần trong việc xây dựng đất nước thời Lý, đó là tinh thần không sợ hãi bằng quán chiếu thể hiện qua bài Thị đệ tử của Thiền sư Vạn Hạnh. Bài thơ như sau:
Đức Phật dạy giáo lý Nghiệp với mục đích khuyến khích con người thực hành các Nghiệp lành để trang nghiêm cho kiếp sống hiện tại và thăng hoa lý tưởng giải thoát cho những kiếp tương lai
Giác Ngộ - Trước lúc đệ tử đi xa, thầy dặn dò bảy chữ: Tùy sở trú xứ thường an lạc. Ngày tiễn con tại sân bay, mẹ bịn rịn cầm tay nói lập bập: Ở mô cũng cố gắng vui vẻ nghe con. Dựa cửa phòng cách ly, chị Hai nước mắt lưng tròng, thút thít: Thầy đi sức khỏe nghe th…ầy…ầy!
Đôi dòng sử liệu đơn sơ cho chúng ta thấy rằng giáo pháp của Phật không chỉ là những lời dạy, những tư tưởng triết học suông bằng chữ nghĩa in ấn trong kinh điển chỉ để phụng thờ, mà nó là một giáo pháp, một chân lý sống, một pháp môn thực hành Nếu được
LTS: Nhân dịp ngài Gyalwang Drukpa thứ 12, Trưởng Drukpa Lineage/Sect (Dòng phái Rồng), một tông phái nhỏ của Phật giáo Tây Tạng, sang thăm Việt Nam lần thứ 3, Giác Ngộ Online xin giới thiệu bạn đọc vài thông tin cơ bản liên quan đến xuất xứ thành lập dòng phái này.
Cảm giác mà nhiều người còn hoang mang, lo lắng khi trở thành Phật tử để tu học đó là SỢ TỘI Đa phần tội phước chúng ta tự suy diễn ra theo quan điểm cá nhân hoặc do lời nói của ai đó áp đặt mà không có căn cứ rõ ràng Bài chia sẻ tâm lý sợ tội sẽ nói rõ
Trong một lần đến Thimphu, thủ đô của Bhutan, tôi đã ngồi đối diện một người đàn ông có tên Karma Ura và trút hết ruột gan của mình Có lẽ lý do là vì ông ấy có tên là Karma tức
Năm 1937 xuất gia với Hòa thượng Thích Hồng Xứng tại chùa Vạn Linh, quận Tịnh Biên, tỉnh Châu Đốc nay là huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang , được ban pháp hiệu Nhật Bình, hiệu Thiện Chánh, thuộc đời 41 dòng Thiền Lâm Tế Gia Phổ