Kinh Điển - Lược giải Bổn MônPháp Hoa Kinh.

 

 

LƯỢC GIẢI BỔN MÔN PHÁP HOA KINH

HT Thích Trí Quảng

--- o0o ---

MỤC LỤC

 

Lời giới thiệu

Chương I - Ý NGHĨA BỔN MÔN PHÁP HOA 

Chương II - Ý NGHĨA HỒNG DANH PHÁP HOA

 

I - Nguyện hương

II - Tán thán Phật

III - Đảnh lễ Phật

A - Lễ Phật quá khứ

B - Đảnh lễ Phật hiện tại

C - Lễ Phật vị lai

D - Đảnh lễ Bồ tát

E - Đảnh lễ Pháp Hoa kinh hoằng thông liệt vị Tổ sư

G - Đảnh lễ Pháp Hoa kinh thủ hộ thiện thần

IV - Sám hối

V - Phát nguyện

 

Chương III - Ý NGHĨA THỌ TRÌ 7 PHẨM BỔN MÔN PHÁP HOA KINH

I - Ý nghĩa phẩm Tựa thứ nhất

II - Ý nghĩa phẩm Pháp Sư

III - Ý nghĩa phẩm Bồ tát Tùng địa dũng xuất thứ 15

IV - Ý nghĩa phẩm Như Lai thọ lượng thứ 16

V - Ý nghĩa phẩm Phân biệt công đức thứ 17

VI - Ý nghĩa phẩm Phổ Môn thứ 25

VII - Ý nghĩa phẩm Phổ Hiền Bồ tát khuyến phát thứ 28

 

HỒI HƯỚNG

Ý NGHĨA TỤNG THỦ HỘ THẦN CHÚ

LỜI GIỚI THIỆU

Kinh Pháp Hoa được xếp vào hàng đầu trong các kinh thuộc hệ tư tưởng Phật giáo Đại thừa, được nhiều bậc cao Tăng thạc đức cho đến hàng cư sĩ phát tâm kính lễ, đọc tụng, thọ trì. Riêng tôi, có nhân duyên đặc biệt với bộ kinh này. Từ lúc còn trong thai mẹ, đã được nghe phẩm Phổ Môn do cha tôi tụng. Khi đến chùa Hoàng Khai ở Tân An, thầy Đạt Dương cho tôi một bộ kinh Pháp Hoa bằng chữ Hán. Dù chưa biết đọc rành, chưa hiểu gì về kinh Pháp Hoa, chỉ nghe tên kinh, trong lòng tôi đã cảm thấy niềm hân hoan lạ thường.

Đến năm 17 tuổi, vào tu học ở Phật học đường Nam Việt, tôi có duyên sống gần cố Hòa thượng Trí Hữu, vị chân tu có công sáng lập chùa Ấn Quang và Ngài chuyên thọ trì Pháp Hoa. Tôi cũng được gần gũi, hầu hạ cố Hòa thượng Thiện Hoa, nhận thấy sáng nào Ngài cũng tụng phẩm Phổ Môn xong, mới bắt đầu làm việc. Ngoài ra, tôi cũng được lãnh thọ chỉ giáo cao quý về kinh Pháp Hoa của cố Hòa thượng Trí Thủ và Hòa thượng Trí Tịnh.

Niềm khao khát hiểu biết tu học theo kinh Pháp Hoa đã thúc đẩy tôi sang Nhật nghiên cứu kinh ở Đại học Rissho vào năm 25 tuổi. Hầu như các tác phẩm liên quan đến bộ kinh này, tôi hết lòng tìm đọc, suy tư. Tôi cũng dành nhiều thì giờ tham quan các đạo tràng chuyên tu Pháp Hoa để tìm hiểu sinh hoạt của họ xem có gì đặc biệt mà thu hút được quần chúng Nhật một cách mạnh mẽ như vậy.

Kết quả của bước đường tham vấn cầu học của tôi được đánh dấu bằng luận án Tiến sĩ về kinh Pháp Hoa. Trở về Việt Nam, hơn 20 năm thọ trì, đọc tụng, hành đạo theo kinh Pháp Hoa, mang đến cho tôi quá nhiều bất tư nghì an lạc, giải thoát.

Cả một quá trình sống gắn bó mật thiết với kinh Pháp Hoa như vậy, giúp tôi nhận chân rõ yếu chỉ của Pháp Hoa và tôi đã rút gọn những tinh ba ấy thành 7 phẩm gọi là Bổn môn Pháp Hoa.

Tôi xin giới thiệu ý nghĩa Bổn môn Pháp Hoa với các pháp lữ đồng hành. Ai có nhân duyên, căn lành và đồng niềm tin với tôi thì dùng đó làm tư lương tiến tu trên bước đường tìm cầu giải thoát.

Mùa Phật Thành Đạo PL. 2545 - 2001

HT. THÍCH TRÍ QUẢNG

--- o0o ---

Mục Lục|Chương I |Chương II |Chương III

--- o0o ---

Trình bày: Nhị Tường

Cập nhật: 01-4-2005

 

 

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

nhat 弘忍 æ³ ä¼a 築地本願寺 盆踊り từ công phụng 隨佛祖 tu di keo tre lo xuan thi 梵僧又说 我们五人中 梵唄 長谷寺 僧堂安居者募集 ï½ steve jobs và thiền LÃm Lời phật dạy vào thiền viện học cách sống chậm tu bo 錫杖 Sen làng đã mọc 1 Ï tp quÃƒÆ sự an lạc đến từ buông bỏ Ä Ã³n y nghia tieng trong trong nghi le phat giao nhà 1 muoi hai nhan duyen Æ Đau gi Bình thu Vấn lam the nhap con duong la giai phap 佛說父母 se 水天需 hanh phuc 佛教中华文化 一念心性 是 ග ව ත නට අද පත 普集餓鬼陀羅尼梵羽 Mất ngủ o Củ chủng