Kinh Điển - Kinh Trường Bộ

.


Kinh Trường Bộ
HT. Thích Minh Châu dịch
Sài gòn 1991
---o0o---

Mục Lục

 


Lời giới thiệu

1. Kinh Phạm Võng

2. Kinh Sa-Môn Quả

3. Kinh Ambattha

4. Kinh Sonadanda

5. Kinh Kutadanda

6. Kinh Mahàli và 7. Kinh Jaliya

8. Kinh Kassapa

9. Kinh Potthapada

10. Kinh Subha

11. Kinh Kevaddha

12. Kinh Lohicca

13. Kinh Tevijja

14. Kinh Đại Bổn

15. Kinh Đại Duyên

16. Kinh Đại Bát Niết Bàn

17. Kinh Đại Thiện Kiến Vương

18. Kinh Xà-Ni-Sa

19. Kinh Đại Điển Tôn

20. Kinh Đại Hội

21. Kinh Đế Thích Sở Vấn

22. Kinh Đại Niệm Xứ

23. Kinh Tệ Túc

24. Kinh Ba Lê

25. Kinh Ưu Đàm-Bà-La Sư Tử Hống

26. Kinh Chuyển Luân Thánh Vương Sư Tử Hống

27. Kinh Khởi Thế Nhân Bổn

28. Kinh Tự Hoan Hỷ

29. Kinh Thanh Tịnh

30. Kinh Tướng

31. Kinh Giáo Thọ Thi Ca-La-Việt

32. Kinh A-Sáng-Nang-Chi

33. Kinh Phúng Tụng

34. Kinh Thập Thượng 

 

 

1. Lời Giới Thiệu 
 

Các thập kỷ qua đã hình thành nhiều bản dịch Việt văn về Kinh, Luật, Luận thuộc Nam tạng và Bắc tạng. Đây là các công trình cá nhân và là công trình của vài trường Cao đẳng Phật học. Mãi đến năm 1990, ngót mười năm sau ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất các hệ phái Phật giáo trên ba miền đất nước, Hội đồng Phiên dịch và Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam mới chính thức được thành lập. Năm 1991, được sự ủng hộ của Ban Tôn giáo Chính phủ và sự chấp thuận của Cục Xuất bản, Hà Nội, Giáo hội khởi đầu ấn hành bộ Trường A Hàm và bộ Trường Bộ Kinh mở đầu Đại Tạng Kinh Việt văn đầu tiên. Phật sự phiên dịch và ấn hành này là Phật sự quan trọng bậc nhất hiện nay của Giáo hội đáp ứng được lòng mong mỏi thiết tha của nhiều thế hệ Tăng, Ni và Phật tử Việt Nam.

Bộ Kinh Trường Bộ do Hòa thượng Thích Minh Châu, Tiến sĩ Phật học tại Viện Phật học Nalandà, Ấn Độ, hiện là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Chỉ đạo Phiên dịch và Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam, dịch. Năm 1991, Hòa thượng thân hành hiệu đính bản dịch trước khi đưa ra ấn hành. Chúng tôi đặt nhiều tin tưởng vào sự trung thành của bản dịch đối với nguyên bản Pàli.

Thay mặt Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng Phiên dịch và Ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam, chúng tôi cầu nguyện cho Phật sự phiên dịch và ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam trọng đại này sớm thành tựu viên mãn.

TM. HỘI ĐỒNG CHỨNG MINH GHPGVN
TM. HỘI ĐỒNG PHIÊN DỊCH và ẤN HÀNH ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM
Pháp Chủ GHPGVN,
Hòa thượng THÍCH ĐỨC NHUẬN |^|

--- o0o ---

| Thư Mục Tác Giả |


Tổ chức đánh máy: Hứa Dân Cường
Trình bày : Ngọc Hoa - Mỹ Hạnh
Chân thành cảm ơn Cư sĩ Bình Anson đã gởi tặng phiên bản điện tử bộ Kinh này.

(Trang nhà Quảng Đức, 1/2002)

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

vung ben trong giao phap cua phat ï¾ï¼ Dự báo sức khỏe tim mạch qua xét the lam hoàng giå thiên 曹洞宗青年联盟 Niệm Phật vấn đề 福智恆 書籍 大法寺 愛知県 cuộc đời đức phật thích ca qua những luân hồi phần 2 thường 2016 Nhất tu thien cầu BÃn tu bi va tri tue 四依法 ẩm 地藏王菩萨圣号 dấu Chất xơ kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân màu thờ cúng cha mẹ hay ông bà quá vãng gi điều kiện tiên quyết của người xuất NhÃƒÆ mùa báo hiếu của người con phật 五痛五燒意思 tẠniem tin độc đáo lễ hằng thuận của 14 cặp trả 隨佛祖 Những 普提本無 Làm thế nào để có trí nhớ nhạy bén 鼎卦 ï¾ ï¼ nghiệp huong 一日禅修 Thông c½u Bàn