Giới Thiệu Về Kinh Ðiển
Kinh Ðiển Bắc Tông (Hán Tạng)
Kinh Ðiển Nam Tông (Pali Tạng)
.
00 Lời Giới Thiệu
Tập I
01*Kinh Pháp môn căn bản
02*Kinh Tất cả lậu hoặc
03 Kinh Thừa tự Pháp
04*Kinh Sợ hãi và khiếp đảm
05 Kinh Không uế nhiễm
06 Kinh Ước nguyện
07*Kinh Ví dụ tấm vải
08*Kinh Ðoạn giảm
09*Kinh Chánh tri kiến
10*Kinh Niệm xứ
11*Tiểu kinh Sư tử hống
12*Ðại kinh Sư tử hống
13*Ðại kinh Khổ uẩn
14 Tiểu kinh Khổ uẩn
15 Kinh Tư lượng
16 Kinh Tâm hoang vu
17 Kinh Khu rừng
18*Kinh Mật hoàn
19*Kinh Song tầm
20*Kinh An trú tầm
21*Kinh Ví dụ cái cưa
22*Kinh Ví dụ con rắn
23 Kinh Gò mối
24*Kinh Trạm xe
25 Kinh Bẫy mồi
26 Kinh Thánh cầu
27 Tiểu kinh Ví dụ dấu chân voi
28 Ðại kinh Ví dụ dấu chân voi
29 Ðại kinh Ví dụ lõi cây
30 Tiểu kinh Ví dụ lõi cây
31 Tiểu kinh Khu rừng sừng bò
32 Ðại kinh Khu rừng sừng bò
33 Ðại kinh Người chăn bò
34 Tiểu kinh Người chăn bò
35 Tiểu kinh Saccaka
36*Ðại kinh Saccaka
37 Tiểu kinh Ðoạn tận ái
38 Ðại kinh Ðoạn tận ái
39 Ðại kinh Xóm ngựa
40 Tiểu kinh Xóm ngựa
41*Kinh Saleyyaka
42 Kinh Veranjaka
43 Ðại kinh Phương quảng
44*Tiểu kinh Phương quảng
45*Tiểu kinh Pháp hành
46 Ðại kinh Pháp hành
47 Kinh Tư sát
48 Kinh Kosampiya
49 Kinh Phạm thiên cầu thỉnh
50 Kinh Hàng ma
Tập II
51 Kinh Kandaraka
52 Kinh Bát thành
53 Kinh Hữu học
54 Kinh Potaliya
55 Kinh Jivaka
56 Kinh Ưu-ba-ly
57*Kinh Hạnh con chó
58*Kinh Vương tử Vô-úy
59 Kinh Nhiều cảm thọ
60 Kinh Không gì chuyển hướng
61*Kinh Giáo giới La-hầu-la ở Am-bà-la
62 Ðại kinh Giáo giới La-hầu-la
63*Tiểu kinh Malunkyaputta
64 Ðại kinh Malunkyaputta
65 Kinh Bhaddali
66 Kinh Ví dụ con chim cáy
67 Kinh Catuma
68 Kinh Nalakapana
69 Kinh Gulissani
70 Kinh Kitagiri
71 Kinh Vacchagotta về tam minh
72*Kinh Vacchagotta về lửa
73 Ðại kinh Vacchagotta
74 Kinh Trường Trảo
75*Kinh Magandiya
76 Kinh Sandaka
77 Ðại kinh Sakuludayi
78Kinh Samanamandika
79 Tiểu kinh Sakuludayi
80 Kinh Vekhanassa
81 Kinh Ghatikara
82*Kinh Ratthapala
83 Kinh Makhadeva
84 Kinh Madhura
85 Kinh Vương tử Bồ-đề
86 Kinh Angulimala
87*Kinh Ái sanh
88 Kinh Bahitika
89 Kinh Pháp trang nghiêm
90 Kinh Kannakatthala
91 Kinh Brahmayu
92 Kinh Sela
93 Kinh Assalayana
94 Kinh Ghotamukha
95 Kinh Canki
96 Kinh Esukari
97  Kinh Dhananjani
98 Kinh Vasettha
99 Kinh Subha
100 Kinh Sangarava 
Tập III
101 Kinh Devadaha
102 Kinh Năm và Ba
103 Kinh Nghĩ như thế nào?
104 Kinh Làng Sama
105*Kinh Thiện tinh
106 Kinh Bất động lợi ích
107*Kinh Ganaka Moggalana
108*Kinh Gopaka Moggalana
109 Ðại kinh Mãn nguyệt
110 Tiểu kinh Mãn nguyệt
111 Kinh Bất đoạn
112 Kinh Sáu thanh tịnh
113 Kinh Chân nhân
114 Kinh Nên hành trì, không nên hành trì
115 Kinh Ða giới
116 Kinh Thôn tiên
117*Ðại kinh Bốn mươi
118*Kinh Nhập tức Xuất tức niệm
119*Kinh Thân hành niệm
120 Kinh Hành sanh
121*Kinh Tiểu không
122 Kinh Ðại không
123 Kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp
124 Kinh Bạc-câu-la
125*Kinh Ðiều ngự địa
126*Kinh Phù-di
127 Kinh A-na-luật
128 Kinh Tùy phiền não
129 Kinh Hiền ngu
130 Kinh Thiên sứ
131*Kinh Nhất dạ hiền giả
132 Kinh A-nan nhất dạ hiền giả
132 Kinh A-nan nhất dạ hiền giả
133 Kinh Ðại Ca-chiên-diên nhất dạ hiền giả
134 Kinh Lomasakangiya nhất dạ hiền giả
135*Tiểu kinh Nghiệp phân biệt
136*Ðại kinh Nghiệp phân biệt
137 Kinh Phân biệt sáu xứ
138 Kinh Tổng thuyết và biệt thuyết
139 Kinh Vô tránh phân biệt
140*Kinh Giới phân biệt
141 Kinh Phân biệt về sự thật
142 Kinh Phân biệt cúng dường
143 Kinh Giáo giới Cấp Cô Ðộc
144 Kinh Giáo giới Channa
145 Kinh Giáo giới Phú-lâu-na
146 Kinh Giáo giới Nandaka
147 Tiểu kinh giáo giới La-hầu-la
148*Kinh Sáu sáu
149*Ðại kinh Sáu xứ
150 Kinh Nói cho dân chúng Nagaravinda
151 Kinh Khất thực thanh tịnh
152*Kinh Căn tu tập
Ðại Tạng Kinh Việt Nam
KINH TRUNG BỘ
Majjhima Nikàya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

131. Kinh Nhất dạ hiền giả
(Bhaddekaratta sutta)



 
Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà lâm), tại tịnh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở đấy Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo". --"Thưa vâng, bạch Thế Tôn". Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: 

-- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết giảng cho các Ông: 'Nhứt dạ Hiền giả' (Bhaddekaratta), tổng thuyết và biệt thuyết. Hãy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ thuyết giảng.

-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn giảng như sau: 

Quá khứ không truy tìm 
Tương lai không ước vọng.
Quá khứ đã đoạn tận, 
Tương lai lại chưa đến, 
Chỉ có pháp hiện tại
Tuệ quán chính ở đây.
Không động, không rung chuyển
Biết vậy, nên tu tập, 
Hôm nay nhiệt tâm làm, 
Ai biết chết ngày mai?
Không ai điều đình được, 
Với đại quân thần chết, 
Trú như vậy nhiệt tâm, 
Ðêm ngày không mệt mỏi, 
Xứng gọi Nhứt dạ Hiền, 
Bậc an tịnh, trầm lặng.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là truy tìm quá khứ? Vị ấy nghĩ: "Như vậy là sắc của tôi trong quá khứ", và truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Như vậy là thọ của tôi trong quá khứ", và truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Như vậy là tưởng của tôi trong quá khứ", và truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Như vậy là hành của tôi trong quá khứ", và truy tìm sự hân hoan trong ấy, "Như vậy, là thức của tôi trong quá khứ", và truy tìm sự hân hoan trong ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là truy tìm quá khứ.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là không truy tìm quá khứ? Vị ấy nghĩ: "Như vậy là sắc của tôi trong quá khứ", và không truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Như vậy là thọ của tôi trong quá khứ", và không truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Như vậy là tưởng của tôi... Như vậy là hành của tôi... Như vậy là thức của tôi trong quá khứ"; và không truy tìm sự hân hoan trong ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là không truy tìm quá khứ.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào ước vọng tương lai? Vị ấy nghĩ: "Mong rằng như vậy sẽ là sắc của tôi trong tương lai", và truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Mong rằng như vậy sẽ là thọ của tôi trong tương lai", và truy tìm sự hân hoan trong ấy; "Mong rằng như vậy là tưởng của tôi... là hành của tôi... Như vậy là thức của tôi trong tương lai", và truy tìm sự hân hoan trong ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là ước vọng trong tương lai.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là không ước vọng trong tương lai? Vị ấy nghĩ: "Mong rằng như vậy sẽ là sắc của tôi trong tương lai", và không truy tìm hân hoan trong ấy; "Mong rằng như vậy sẽ là thọ của tôi trong tương lai", và không truy tìm hân hoan trong ấy; "Mong rằng như vậy sẽ là tưởng... sẽ là hành... sẽ là thức của tôi trong tương lai, "và không truy tìm hân hoan trong ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là ước vọng trong tương lai.

Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có kẻ vô văn phàm phu không đi đến các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh; không đi đến các bậc Chân nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân; quán sắc là tự ngã, hay quán tự ngã là có sắc, hay quán sắc là trong tự ngã, hay quán tự ngã là trong sắc, hay vị ấy quán thọ là tự ngã, hay quán tự ngã là có thọ; hay quán thọ là trong tự ngã, hay quán tự ngã là trong thọ, hay vị ấy quán tưởng là trong tự ngã, hay quán tự ngã là có tưởng, hay vị ấy quán tưởng là tự ngã, hay quán tự ngã là có tưởng, hay vị ấy quán hành là tự ngã, hay vị ấy quán tự ngã là có hành, hay vị ấy quán hành là trong tự ngã, hay vị ấy quán tự ngã là trong hành; hay vị ấy quán thức là tự ngã, hay quán tự ngã là có thức, hay quán thức là trong tự ngã, hay quán tự ngã là trong thức. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là không bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị Ða văn Thánh đệ tử đi đến các bậc Thánh, thuần thục pháp các bậc Thánh, tu tập pháp các bậc Thánh, đi đến các bậc Chân nhân, thuần thục pháp các bậc Chân nhân, tu tập pháp các bậc Chân nhân. Vị này không quán sắc là tự ngã, không quán tự ngã là có sắc, không quán sắc là trong tự ngã, không quán tự ngã trong sắc; không quán thọ... không quán tưởng... không quán hành... không quán thức là tự ngã, không quán tự ngã là có thức, không quán thức trong tự ngã, không quán tự ngã trong thức. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là không bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại.

Quá khứ không truy tìm 
Tương lai không ước vọng.
Quá khứ đã đoạn tận, 
Tương lai lại chưa đến, 
Chỉ có pháp hiện tại
Tuệ quán chính ở đây.
Không động, không rung chuyển
Biết vậy, nên tu tập, 
Hôm nay nhiệt tâm làm, 
Ai biết chết ngày mai?
Không ai điều đình được, 
Với đại quân thần chết, 
Trú như vậy nhiệt tâm, 
Ðêm ngày không mệt mỏi, 
Xứng gọi Nhứt dạ Hiền, 
Bậc an tịnh, trầm lặng.
Khi ta nói: "Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông: 'Nhứt dạ Hiền giả', tổng thuyết và biệt thuyết", chính duyên ở đây mà nói vậy.

Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời dạy của Thế Tôn. 

Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt


Majjhima Nikaya 131
Bhaddekaratta Sutta
An Auspicious Day
Translated by Bhikkhu Thanissaro


Translator's Introduction

The title of this discourse has sparked some controversy, centered on the word "ratta." Modern translators in Asian vernaculars are unanimous in rendering it as "night," a reading seconded by Sanskrit and Tibetan versions of the discourse. Translators working in English have balked at this reading, however, on the grounds that the title it yields -- "Auspicious One-Night" -- makes no sense. Thus I.B. Horner drops the word "ratta" for her translation entirely; Ven Ñanamoli renders it as "attachment," yielding "One Fortunate Attachment"; and Ven. Ñanananda, taking his cue from Ven. Ñanamoli, renders it as "lover," yielding "Ideal Lover of Solitude." 

If we look at idiomatic Pali usage, though, we find that there is good reason to stick with the traditional reading of "night." There is a tendency in the Pali Canon to speak of a 24-hour period of day and night as a "night." This would be natural for a society that used a lunar calendar -- marking the passage of time by the phases of the moon -- just as it is natural for us, using a solar calendar, to call the same period of time a "day." As the verse that forms the summary of this discourse explicitly mentions one practicing "relentlessly both day and night," the "night" in the title of the discourse would seem to be a 24-hour, rather than a 12-hour, night -- and so I have chosen to render the Pali idiom into its English equivalent: An Auspicious Day. 

Ven. Ñanamoli is probably right in assuming that "bhaddekaratta" was a pre-Buddhist term that the Buddha adopted and re-interpreted in light of his own teaching. The point of the discourse would thus be that -- instead of the play of cosmic forces, the stars, or the lucky omens -- one's own development of the mind's attitude to time is what makes a day auspicious. 


 
I have heard that on one occasion the Blessed One was staying in Savatthi, at Jetavana, the park of Anathapindika. There he addressed the monks: "Monks!" 

"Yes, lord," the monks replied. 

The Blessed One said: "Monks, I will teach you the summary and exposition of one who has had an auspicious day. Listen and pay close attention. I will speak." 

"As you say, lord," the monks replied. 

The Blessed One said: 

One would not chase after the past,
nor place expectations on the future.
What is past
    is left behind.
The future
    is as yet unreached.
Whatever quality is present
one clearly sees    right there,
        right there.
Unvanquished, unshaken,
that's how one develops the mind. 

Ardently doing one's duty today,
for -- who knows? -- tomorrow
    death may come.
There is no bargaining
with Death and his mighty horde. 

Whoever lives thus ardently,
    relentlessly
    both day and night,
has truly had an auspicious day:
So says the Peaceful Sage. 

"And how, monks, does one chase after the past? One gets carried away with the delight of 'In the past I had such a form (body)'...'In the past I had such a feeling'...'In the past I had such a perception'...'In the past I had such a thought-fabrication"...'In the past I had such a consciousness.' This is called chasing after the past. 

"And how does one not chase after the past? One does not get carried away with the delight of 'In the past I had such a form (body)'...'In the past I had such a feeling'...'In the past I had such a perception'...'In the past I had such a thought-fabrication"...'In the past I had such a consciousness.' This is called not chasing after the past. 

"And how does one place expectations on the future? One gets carried away with the delight of 'In the future I might have such a form (body)'...'In the future I might have such a feeling'...'In the future I might have such a perception'...'In the future I might have such a thought-fabrication"...'In the future I might have such a consciousness.' This is called placing expectations on the future. 

"And how does one not place expectations on the future? One does not get carried away with the delight of 'In the future I might have such a form (body)'...'In the future I might have such a feeling'...'In the future I might have such a perception'...'In the future I might have such a thought-fabrication"...'In the future I might have such a consciousness.' This is called not placing expectations on the future. 

"And how is one vanquished with regard to present qualities? There is the case where an uninstructed run-of-the-mill person who has not seen the noble ones, is not versed in the teachings of the noble ones, is not trained in the teachings of the noble ones, sees form as self, or self as possessing form, or form as in self, or self as in form. 

"He/she sees feeling as self, or self as possessing feeling, or feeling as in self, or self as in feeling. 

"He/she sees perception as self, or self as possessing perception, or perception as in self, or self as in perception. 

"He/she sees thought-fabrications as self, or self as possessing thought-fabrications, or thought-fabrications as in self, or self as in thought-fabrications. 

"He/she sees consciousness as self, or self as possessing consciousness, or consciousness as in self, or self as in consciousness. This is called being vanquished with regard to present qualities.

"And how is one not vanquished with regard to present qualities? There is the case where a noble disciple who has seen the noble ones, is versed in the teachings of the noble ones, is well-trained in the teachings of the noble ones, does not see form as self, or self as possessing form, or form as in self, or self as in form. 

"He/she does not see feeling as self, or self as possessing feeling, or feeling as in self, or self as in feeling. 

"He/she does not see perception as self, or self as possessing perception, or perception as in self, or self as in perception. 

"He/she does not see thought-fabrications as self, or self as possessing thought-fabrications, or thought-fabrications as in self, or self as in thought-fabrications. 

"He/she does not see consciousness as self, or self as possessing consciousness, or consciousness as in self, or self as in consciousness. This is called not being vanquished with regard to present qualities. 

One would not chase after the past,
nor place expectations on the future.
What is past
    is left behind.
The future
    is as yet unreached.
Whatever quality is present
one clearly sees    right there,
        right there.
Unvanquished, unshaken,
that's how one develops the mind.

Ardently doing one's duty today,
for -- who knows? -- tomorrow
    death may come.
There is no bargaining
with Death and his mighty horde.

Whoever lives thus ardently,
    relentlessly
    both day and night,
has truly had an auspicious day:
So says the Peaceful Sage. 

"'Monks, I will teach you the summary and exposition of one who has had an auspicious day.' Thus it was said, and in reference to this was it said." 

That is what the Blessed One said. Gratified, the monks delighted in the Blessed One's words. 


Source: http://world.std.com/~metta/canon/majjhima/mn131

(Revised: 9 November 1998 )
 

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

viet cầu bữa cơm chiều ba mươi cÃÆ Chùa Hội Khánh Lễ tưởng niệm lần thứ 38 cố Hòa hạnh chùa ngọc am GiÃƒÆ thần Già V chuong vii tinh trang phat giao viet nam the ky Bánh mì xíu mại chay kien Tưởng niệm cố Hòa thượng Thích Từ 不空羂索心咒梵文 phần thiên su Bì cuốn chay dai hung dai luc cua bo tat quan the am Phật hoàng Trần Nhân Tông viết về ngài kyabjé taklung tsetrul rinpoche viên hòa thượng thích huệ chiếu 1895 dua Giòn thơm món nấm ngon toan bo doi song cua minh chi la nhung lau dai pha phien tai ß Tang 真言宗金毘羅権現法要 还愿怎么个还法 vết hải triều âm già i tang thu sanh tu tai sao lai co su khac biet trong he thong chua 涅槃御和讃 mot khi ban cho di Gió dao phat va hoa binh hoa phap cuộc đời vị quốc sư đầu tiên của Rối chuyến lí giải nguyên nhân tại sao cần thờ giao tin khong huế phong tục ăn chay trong ngày tết Nghệ thuật ăn trong chánh ï¾å Mật ong có tác dụng kháng khuẩn mạnh テ tinh thần tuệ giác văn thù Tu Thiền gieo mầm phật pháp chưa bao giờ là dễ çŠ Thiền là sống tỉnh thức trong từng thé mới